Các Loại Giấy Phép Lái Xe Hiện Hành ở Việt Nam

Giấy phép lái xe cơ giới hiện hành ở Việt Nam gồm giấy phép lái xe hạng A1, A2, B1, B2, C, D, E…Đặc điểm của mỗi loại GPLX.

Các loại giấy phép lái xe hiện hành ở Việt Nam

Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ với mỗi loại phương tiện xe cơ giới mang đặc thù riêng mà Việt Nam hiện có một hệ thống 11 loại GPLX. Trong đó có GPLX mô tô, xe máy và giấy phép lái xe ô tô. Với mỗi loại GPLX lại có những đặc điểm riêng cũng như những quy định riêng về học và đào tạo lái xe ô tô.

học bằng lái xe ô tô, các loại giấy phép lái xe

Giấy phép lái xe mô tô, xe máy

GPLX mô tô, xe máy bao gồm bằng lái xe hạng A1, A2,A3, A4 với những đặc thù riêng như sau:

các loại GPLX mô tô, xe máy

Giấy phép lái xe ô tô

Ô tô ngày càng được nhiều người lựa chọn làm phương tiện đi lại, vận chuyển, chính vì thế nhu cầu thi bằng lái xe ô tô ngày càng cao. Các loại bằng lái xe ô tô bao gồm: Bằng B, C, D, E, F. FC. Bằng B, C thuộc chương trình đào tạo mới, có thể học trực tiếp (rất ít người học nâng hạng bằng từ B2 lên C). Còn các hạng bằng từ D trở lên thuộc chương trình đào tạo nâng hạng. Có nghĩa là các bạn sẽ không thể học trực tiếp như bằng lái xe hạng B và C.

1. Giấy phép lái xe hạng B: Gồm có 2 loại B1 và B2

+ Giấy phép lái xe hạng B1: Được cấp cho người đủ 18 tuổi điều khiển các phương tiện xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi (đã tính ghế lái), xe tải, xe chuyên dụng có trọng tải không quá 3,5 tấn, các phương tiện máy kéo với trọng tải không quá 3,5 tấn. Điều đáng chú ý là GPLX hạng B1 không được phép điều khiển xe kinh doanh (ví dụ lái xe taxi..)

+ Giấy phép lái xe hạng B2: Được cấp cho người đủ 18 tuổi, có thể điều khiển các phương tiện xe ô tô như đã quy định tại bằng lái xe b1 và xe cẩu bánh lốp  với sức nâng không vượt quá 3,5 tấn. GPLX B2 có thể điều khiển các phương tiện ô tô làm dịch vụ kinh doanh như taxi, xe du lịch cỡ nhỏ. Chính vì vậy mà bằng lái b2 được nhiều người lựa chọn hơn bằng B1.

thi bằng lái xe ô tô tại hà Nội

Học phí đào tạo học bằng lái xe b2 tại mỗi trung tâm là khác nhau nhưng không quá lớn tùy vào chất lượng đào tạo. 83 Group cung cấp các khóa học bằng lái b2 với thời gian đào tạo theo quy định là 3 tháng với mức học phí là 5,5 triệu đồng

2. Giấy phép lái xe hạng C

Đối với những ai có nhu cầu học lái xe ô tô để đi làm, vận chuyển thì bằng lái xe hạng C là sự lựa chọn đúng đắn với mức học phí học bằng lái xe hạng C là 8 triệu đồng và thời gian đào tạo trong vòng 6 tháng.

GPLX hạng C cho phép người đủ 21 tuổi điều khiển các phương tiện xe tải, xe chuyên dùng với trọng tải xe thiết kế lớn hơn 3,5 tấn. Các loại đầu kéo và máy kéo 1 rơ moóc, sơ mi rơ moóc trọng tải trên 3,5 tấn, cần cẩu bánh lốp sức nâng từ 3,5 tấn

3. GPLX hạng D: Đây là loại GPLX thuộc chương trình đào tạo nâng hạng bằng lái xe. Người muốn học nâng hạng giấy phép lái xe hạng D phải có GPLX B1, B2, C với thời gian đào tạo 2 tháng và mức học phí là 5 triệu đồng

GPLX hạng D được cấp cho người đủ 24 tuổi điều khiển các phương tiện xe ô tô khách từ 10 đến 30 chỗ ngồi (tính cả ghế lái) và các phương tiện theo quy định tại GPLX B1, B2, C.

GPLX ô tô các loại

Trên đây là toàn bộ những thông tin về các loại giấy phép lái xe cũng như những đặc điểm riêng đối với từng loại bằng lái. Trung tâm dạy lái xe ô tô 83 chuyên cung cấp các khóa học bằng lái xe, nâng hạng bằng lái

các khóa học lái xe ô tô tại 83 Group

Nhanh tay đăng ký các khóa học lái xe ô tô để có thể nhận được những ưu đãi cực lớn từ trung tâm.

Bài viết cùng chủ đề

  • Học lái xe ô tô mất bao lâu Học lái xe ô tô mất bao lâu thì được thi và có bằng?
  • Bằng lái xe B1 B2 là gì, khác nhau như thế nào theo đúng luật
  • Bằng lái xe hạng b1 từ a-z
  • Nên học bằng lái xe B1,B2 hay C – phân tích nhu cầu sử dụng giấy phép
  • Học lái xe ô tô cấp tốc tại Hà Nội sự lựa chọn mới cho người bận rộn
  • Học lái xe ô tô giá rẻ: tìm hiểu kỹ không lại bị đắt hơn bình thường

Từ khóa » Các Loại Bằng Lái Xe Máy ở Việt Nam