Các Loại Phân đạm Và Cách Sử Dụng - Hacheco
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Sản phẩm
- Phân bón vô cơ
- Hóa chất nông nghiệp
- Phân bón hữu cơ
- Chế phẩm sinh học
- Tư vấn giải pháp
- Giải pháp dinh dưỡng
- Công nghệ sản xuất
- Nông nghiệp thông minh
- Nông nghiệp đô thị
- Tin tức blog
- Tuyển dụng
- Liên hệ
- Đối tác
DANH MỤC SẢN PHẨM
- Phân bón vô cơ
- Hóa chất nông nghiệp
- Phân bón hữu cơ
- Chế phẩm sinh học
TƯ VẤN GIẢI PHÁP
- Dinh dưỡng cây trồng
- Công nghệ sản xuất
- Canh tác nhà vườn
- Nông nghiệp đô thị
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
- Mr Bằng 0335269568
- Mr Hải 0938496888
GIẢI PHÁP DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG
GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
GIẢI PHÁP CANH TÁC NHÀ VƯỜN
NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ
Các loại phân đạm và cách sử dụng Phân đạm là tên gọi chung các loại phân đơn cung cấp N cho cây. Các loại phân đạm thông dụng là: – Urê [CO(NH2)2]: Chứa 44 – 48% N, Ure là loại phân có tỉ lệ N cao nhất và phổ biến nhất hiện nay. Chúng tồn tại ở dạng tinh thể, không mùi, dễ hút ẩm: màu trắng, màu vàng (Urê Agrotain), hạt xanh (Urê NEB-26). Urê dùng cho hầu hết các loại cây trồng và các loại đất, thích hợp đất chua phèn. Trong quá trình sản xuất Urê thường tạo ra một sản phẩm phụ là Biurea [NH2NH(CO2)] có tính độc với cây. Tỉ lệ Biurea trong phân Urê phải thấp hơn 3%. Phun cho lá nên chọn phân ure có hàm lượng Biurea dưới 0,25% với các cây có múi, dưới 1,5% với ngô, đậu nành. – amoni sunfat [(NH4)2SO4] (phân SA): Chứa 20 – 21% N và 23% S, dạng tinh thể mịn, màu trắng ngà hoặc xám xanh, mùi khai, vị mặn và hơi chua, dễ hút ẩm. Phân SA có thể bón cho nhiều loại cây. Lưu ý nếu đất chua phèn cần bón thêm vôi, lân rồi mới bón đạm sunfat. Nếu bón phân SA ngay sẽ bị axit trung hòa làm giảm tác dụng. Một số cây như đậu, ngô, cần nhiều S, bón phân SA rất tốt. – Phân amon nitrat (NH4NO3): Chứa 33 – 35% N tồn tại ở 2 dạng NH4+ và NO3-; dạng tinh thể, màu vàng xám, dễ chảy nước, thích hợp với cây trồng cạn như bắp, thuốc lá, bông, mía… – Amoni clorua (NH4Cl): Chứa 24 – 25% N, dạng tinh thể mịn, màu trắng hoặc ngà, ít hút ẩm, tơi rời dễ bón. Nên bón NH4Cl kết hợp với phân lân. Không nên bón ở vùng khô hạn, đất chua phèn và mặn gây tồn đọng nhiều Clo làm cây bị ngộ độc; không bón cho thuốc lá, chè, khoai tây, hành tỏi, bắp cải, vừng… – Canxi nitrat [Ca(NO3)2] , còn gọi là Nitrat canxi: Chứa 15,5% N và 36% Ca,màu trắng;cung cấp cho cây trồng N và Ca. Thích hợp với các loại cây trồng cạn, cây ăn quả, thích hợp bón trên đất cát, đất chua, đất phèn, đất mặn. Ngoài ra còn một số loại phân đạm khác như Natri nitrat (NaNO3), Kali nitrat(KNO3), Canxi cyanamite (CaCN2). Phân đạm chủ yếu dùng bón thúc.BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Vô vàn mối nguy hại trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân
Kết quả phân tích hóa học các sản phẩm chăm sóc cá nhân thông dụng như dầu gội đầu, sữa tắm, kem đánh răng… cho thấy một số sản phẩm
Xem thêmNông dân tự chế “tân dược” diệt trừ sâu bệnh
Năm 2014, cán bộ trường Học viện Nông nghiệp Hà Nội về xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An để tổ chức tập huấn kỹ thuật chế thuốc trừ sâu
Xem thêmTìm hiểu về các loại nguyên liệu cung cấp đạm (Nitơ) – Phần 1: dạng Amoni
Căn cứ vào gốc chứa đạm mà phân thành hai loại, loại chứa gốc amon gọi tắt là phân amon và loại chứa gốc nitrat là phân nitrat. Các loại
Xem thêmCác loại phân đạm và cách sử dụng
Phân đạm là tên gọi chung các loại phân đơn cung cấp N cho cây. Các loại phân đạm thông dụng là: – Urê [CO(NH2)2]: Chứa 44 – 48%
Xem thêmTừ khóa » Các Loại đạm Cho Cây Trồng
-
CÁC LOẠI PHÂN ĐẠM VÀ CÁCH SỬ DỤNG
-
Giới Thiệu Các Loại Phân Đạm (N) Trên Thị Trường Hiện Nay
-
PHÂN ĐẠM: VAI TRÒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT ...
-
Phân đạm Là Gì? Ảnh Hưởng Của Nó đến Cây Trồng Như Nào?
-
Cách Bón Phân đạm Cho Cây An Toàn Và Hiệu Quả
-
Phân đạm Là Gì? Kỹ Thuật Sử Dụng Phân đạm Hiệu Quả
-
Cách Tưới Đạm Cho Cây An Toàn, Hiệu Quả - Sanvuonaz
-
Cách Sử Dụng Phân đạm Cho Cây An Toàn Và Hiệu Quả Từ NNO
-
Các Loại Phân đạm Và Cách Sử Dụng - NTO
-
Những điều Cần Biết Khi Sử Dụng Phân đạm Cho Cây Trồng
-
Tìm Hiểu Chi Tiết Về Phân Bón Hoá Học Lớp 11 - Kiến Guru
-
PHÂN BIỆT CÁC LOẠI PHÂN ĐẠM - Tanixa
-
QUẢN LÝ DINH DƯỠNG ĐẠM CHO CÂY TRỒNG