Các Loại Thuốc Bôi Cho Người Bị Vảy Nến Da đầu
Có thể bạn quan tâm
Đối Phó Hiệu Quả Với Viêm Da Cơ Địa, Vảy Nến, Á Sừng Bùng Phát Dữ Dội Ngày Giao Mùa
9:30 | 25/10Phân biệt vảy nến, chàm và viêm da cơ địa
9:01 | 11/08Bệnh vẩy nến thể giọt (Guttate): Biểu hiện, điều trị (tại nhà + thuốc)
10:18 | 09/08Bệnh vảy nến có ngứa không, làm sao hết?
4:08 | 04/07Bệnh vảy nến có mấy loại? Đặc điểm nhận biết từng dạng
2:21 | 30/06Bệnh vảy nến có tự khỏi không, làm sao nhanh hết?
11:22 | 30/06Cây vòi voi chữa vảy nến có hết không? Cách dùng
2:24 | 15/06Hướng Dẫn Chữa Vảy Nến Bằng Lá Khế Tại Nhà Đúng Cách
2:41 | 15/06Thuốc sinh học chữa bệnh vảy nến mới nhất – Điều cần biết
11:20 | 09/06Cách điều trị vảy nến bằng dầu dừa – Mẹo hay dân gian
Các loại thuốc bôi cho người bị vảy nến da đầu Tài Nữ Linh Hảo 7:01 - 24/01/2023Đánh giá bài viết
4.8/5 - (5 bình chọn)Đặt lịch hẹn
Các loại thuốc bôi cho người bị vảy nến da đầu
Các loại thuốc bôi cho người bị vảy nến da đầu
Đặt lịch
Vảy nến da đầu là một trong những căn bệnh da liễu rất dai dẳng, gây nhiều triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ và tâm lý người bệnh. Sử dụng thuốc bôi để làm dịu các triệu chứng vảy nến là phương pháp phổ biến nhất, được hầu hết người bệnh áp dụng. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn thông tin về một số loại thuốc bôi cho người bị vảy nến da đầu, trong đó có loại thuốc thảo dược Đông y được đánh giá rất cao về hiệu quả điều trị.
Nhận biết bệnh vảy nến da đầu
Vảy nến da đầu là một bệnh lý về da phổ biến, nhiều người thường hay bị nhầm lẫn với gàu. Bệnh vảy nến da đầu cho rối loạn da gây nên. Những lớp sừng trên da đầu khiến người bệnh mất tự tin khi tiếp xúc với đám đông, các cơn ngứa ngáy làm bạn thật khó chịu. Hiện nay chưa có rõ nguyên nhân gây ra bệnh này.
Các triệu chứng người bệnh thường gặp phải khi bệnh vảy nến như: ngứa ngáy, đau rát, da đầu khô, bong tróc lớp da, xuất hiện lớp sừng cứng, rụng tóc. Tuy nhiên, triệu chứng rụng tóc chỉ gặp ở những trường hợp đặc biệt. Đa số bệnh nhân ít gặp phải triệu chứng rụng tóc, nhưng nếu gãi nhiều có thể gây ra rụng tóc tạm thời. May mắn thay, nếu tóc rụng đi, một thời sau khi bệnh không còn, tóc sẽ mọc trở lại, bệnh nhân đừng quá lo lắng về vấn đề này.
Đây được xem là một căn bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu không được điều trị đúng cách có thể kéo theo một số bệnh lý về da khác.
Các loại thuốc bôi chữa vảy nến da đầu
Tùy thuộc vào cơ địa hoặc mức độ bệnh lý của từng đối tượng để lựa chọn và sử dụng thuốc bôi để chữa bệnh viêm da đầu cho phù hợp. Mỗi loại thuốc đều có chung một công dụng điều trị bệnh như nhau, nhưng người bệnh chú ý cách sử dụng thuốc để phục vụ quá trình điều trị được tốt hơn.
Dưới đây là 5 loại thuốc thường được chỉ định để điều trị bệnh vảy nến da đầu:
1. Thuốc mỡ Axit Salicylic
- Thành phần: Acid Salicylic và tá dược vừa đủ.
- Công dụng: Thuốc mỡ Axit Salicylic có tác dụng chống nấm, sát khuẩn, ngăn chặn sự phát triển của nấm gây bệnh vùng da đầu. Bên cạnh đó, thuốc còn có tác dụng đẩy các lớp da chết, bong tróc lớp sừng cứng, mang lại một làn da khỏe mạnh.
- Chống chỉ định: Các đối tượng mẫn cảm với thành phần có trong thuốc mỡ hoặc các đối tượng da đầu nhạy cảm, da đầu bị nứt.
- Cách dùng: Người bệnh cần rửa sạch vùng da bị vảy nến (có thể sử dụng thuốc dạng dầu gội đầu để làm sạch da đầu). Bóp nhẹ tuýp thuốc để lấy một lượng thuốc vừa đủ bôi lên vùng da bị thương. Dùng những ngón tay massage nhẹ nhàng lên vùng da để thuốc thấm sâu vào da. Người bệnh cần thực hiện mỗi ngày 2 – 3 lần để cải thiện tình trạng bệnh.
- Giá thành: Người bệnh có thể tìm mua thuốc tại các cơ sở y tế với giá tham khảo là 30.000 đồng/ tuýp (đối với tuýp 15 gram). Giá bán sẽ dao động lên xuống tùy vào nơi bán và thời gian mua thuốc.
2. Thuốc mỡ Anthralin
- Công dụng: Làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của các tế bào gây bệnh vảy nến da đầu, loại bỏ các tế bào da chết, sản sinh tế bào da mới. Thuốc còn có tác dụng cải thiện màu da, giúp da đầu khỏe mạnh.
- Chống chỉ định:Không dùng thuốc cho người bệnh mẫn cảm với một số thành phần có trong thuốc hoặc da đầu bị trầy hoặc phồng rộp.
- Cách dùng: Người bệnh cần làm sạch vùng da đầu bị vảy nến bằng nước ấm hoặc có thể dùng dầu gội đầu (thích hợp) để làm sạch. Đẩy nhẹ tuýp thuốc để lấy một lượng thuốc vừa đủ, thoa nhẹ nhàng lên vùng da kết hợp với việc massage nhẹ nhàng. Để thuốc thấm sâu vào trong da khoảng 20 – 30 phút rồi rửa lại bằng nước sạch, dùng khăn bông khô để làm sạch tóc và da đầu.
Người bệnh nên tìm đến các cơ sở y tế chất lượng để mua được thuốc đảm bảo chất lượng, tránh mua hàng kém chất lượng, dẫn đến tình trạng “tiền mất tật mang”.
3. Thuốc mỡ Daivonex
- Thành phần: Calcipoitriol và tá dược vừa đủ.
- Công dụng: Thuốc mỡ Daivonex có tác dụng ức chế quá trình phát triển tế bào nấm gây hại cho da, khắc phục hiệu quả các triệu chứng của bệnh vảy nến da đầu như ngứa ngáy, bong tróc da, loại bỏ lớp sừng cứng.
- Chống chỉ định: Đối tượng mẫn cảm với thành phần có trong thuốc; đối tượng nhiễm độc Vitamin D; phụ nữ mang thai và cho con bú; trẻ em dưới 8 tuổi.
- Cách dùng: Người bệnh cần làm sạch da đầu và sử dụng khăn bông để lau ráo nước. Dùng một lượng vừa đủ thuốc để thoa một lớp mỏng lên vùng da bị tổn thương. Thực hiện mỗi ngày 1 – 2 lần, tùy thuộc vào chỉ định từ bác sĩ.
- Giá thành: Thuốc mỡ Daivonex được bán tại các hiệu thuốc Tây trên toàn quốc. Người bệnh có thể tìm mua với giá tham khảo từ 300.000 – 320.000 đồng/ tuýp 30 gram.
4. Thuốc mỡ hoặc kem bôi Corticosteroid
- Thành phần: Corticosteroid và tá dược vừa đủ.
- Công dụng: Thuốc bôi Corticosteroid là một dạng của Vitamin D, có tác dụng làm chậm sự phát triển của các nấm, vi khuẩn gây hại, ngăn chặn sự lây lan và phát tán bệnh, cải thiện da đầu.
- Chống chỉ định: Không sử dụng thuốc Corticosteroid cho các đối tượng dị ứng hoặc mẫn cảm với một số thành phần có trong thuốc. Phụ nữ mang thai và cho con vú không được khuyến cáo sử dụng.
- Cách dùng: Người bệnh cần vệ sinh da đầu, vị trí bị vảy nến bằng nước ấm. Bóp nhẹ tuýp thuốc để lấy một lượng phù hợp thoa nhẹ lên vùng bị tổn thương kết hợp với việc massage nhẹ nhàng. Thực hiện mỗi ngày 1 – 2 lần tùy thuộc vào tình trạng của từng người bệnh.
- Giá thành: Người bệnh nên tìm mua thuốc tại các cơ sở y tế uy tín, nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm chính hãng, an toàn. Thuốc Corticosteroid được phân phối trên toàn quốc với giá giao động từ 200.000 đồng/ tuýt. Mức giá chỉ mang tính chất tham khảo, có thể dao động lên xuống tùy vào địa chỉ hoặc thời điểm bán.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc bôi trị bệnh vảy nến da đầu
Trong quá trình điều trị bệnh vảy nến da đầu bằng các loại thuốc bôi, người bệnh cần lựa chọn thuốc điều trị phù hợp với tình trạng của bản thân, tốt nhất nên tham khảo ý kiến các sĩ để có những lời khuyên có ích. Đồng thời, người bệnh cũng cần chú ý một số lưu ý sau:
- Thuốc được chỉ định để bôi ngoài da, người bệnh không sử dụng để uống hoặc tiêm tĩnh mạch.
- Bảo quản thuốc ở nhiệt độ phòng, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Thuốc cần được cất trữ ở vị trí tránh xa tầm với của trẻ em và thú nuôi. Người bệnh cần đậy kín nắp sau mỗi lần sử dụng.
- Rửa tay kỹ bằng nước hoặc xà phòng sau mỗi lần sử dụng.
- Tránh quẹt thuốc lên vùng mắt, mũi, miệng hoặc bên trong âm đạo. Không may những vị trí này bị dính thuốc, cần rửa ngay bằng nước.
- Báo cáo với bác sĩ khi gặp phải các triệu chứng bất thường trong quá trình điều trị bằng thuốc bôi.
Thông tin bài viết đã cung cấp cho bạn đọc những loại thuốc chữa bệnh vảy nến da đầu. Tuy nhiên, người bệnh không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định từ bác sĩ hoặc dược sĩ chuyên môn, nên thăm khám để biết chính xác mức độ bệnh lý trước khi dùng thuốc.
Thông tin bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Có thể bạn quan tâm
- 7 dầu gội trị vảy nến da đầu hiệu quả và lưu ý khi dùng
- Da nổi chấm đỏ như nốt ruồi son là bị gì? Cách trị
Đánh giá bài viết
4.8/5 - (5 bình chọn)Cập nhật lúc: 2:09 PM , 10/06/2024
Chia sẻTin liên quan
Các loại lá tắm chữa bệnh vảy nến được nhiều người sử dụng
Sử dụng các loại lá cây như lá lốt, lá khế, lá trà xanh… để nấu nước tắm có thể làm giảm hẳn các triệu chứng khó chịu, ngứa ngáy...Mắc bệnh vảy nến có ăn được thịt gà không?
Phân biệt vảy nến và viêm da tiết bã
Tìm hiểu về bệnh vảy nến thể đảo ngược
Điều trị bệnh vảy nến bằng Vitamin gì? Cách bổ sung
Điều trị bệnh vảy nến bằng Vitamin là một trong những phương pháp được nhiều người bệnh quan tâm. Bởi,...
Lạm dụng corticoid chữa vảy nến dễ gây biến chứng nguy hiểm
Corticoid là loại thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh vảy nến. Tuy nhiên lạm dụng loại...
Cẩn trọng các loại thuốc khiến bệnh vẩy nến thêm trầm trọng
Chúng ta hay có thói quen dùng thuốc một cách tùy tiện nhưng bạn nên biết rằng một số loại...
Đặc điểm của hội chứng chuyển hóa ở người bệnh vẩy nến
Nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa ở người bệnh vẩy nến chiếm khoảng 38.57%. Các chuyên gia cho rằng...
Rượu bia và những ảnh hưởng với người bệnh vẩy nến
Bệnh vảy nến là một căn bệnh tự miễn khi hệ thống miễn dịch sản xuất quá mức các tế...
Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!
Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ươngHủy trả lời
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- 0
- Liên hệ nhanh
- 0 Hỏi đáp
- Chia sẻ
- Chia sẻ Facebook
- Chia sẻ Zalo
Chuyên gia tư vấn
Bạn đang gặp vấn đề gì??? Nam khoa Mề đay Viêm da Bệnh trĩ Dạ dày Tai – Mũi – Họng Xương khớp Mất ngủ Phụ khoa Mỡ máu Đại tràng Gửi câu hỏi Gọi điện HN (024) 7109 6699 HCM (028) 7109 6699 Đặt lịch khámTổng đài tư vấn bệnh học
Kết nối với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp thắc mắc của bạn, để lại số điện thoại để được tư vấn Gọi lại cho tôiHotline tư vấn
Hà Nội (024) 7109 6699 Gọi Hồ Chí Minh 028 7109 6699 GọiTừ khóa » Kem Bôi đặc Trị Vảy Nến
-
Các Loại Kem Bôi Và Thuốc Bôi Thường Dùng để điều Trị Vảy Nến
-
TOP 15+ Thuốc Bôi Vảy Nến Được Chuyên Gia Da Liễu Khuyên Dùng
-
TOP 10+ Loại Thuốc Trị Vảy Nến Tốt Và Mới Nhất Hiện Nay
-
Bị Vảy Nến Nên Bôi Thuốc Gì? 6+ Gợi Ý Hiệu Quả Nhất Hiện Nay
-
Thuốc Mỡ Daivonex điều Trị Vảy Nến được Sử Dụng Như Thế Nào?
-
Lưu ý Khi Sử Dụng Kem Bôi Corticosteroid Tại Chỗ để điều Trị Bệnh ...
-
Các Loại Thuốc Bôi Vảy Nến (dạng Kem, Gel, Thuốc Mỡ, Dưỡng Thể)
-
Có Thuốc Chữa được Dứt điểm Bệnh Vẩy Nến?
-
Các Phương Pháp điều Trị Bệnh Vảy Nến Hiện Nay | Medlatec
-
Các Loại Thuốc Trị Vảy Nến Tốt Nhất Và Mới Nhất - DRBACSI
-
Top 7 Thuốc, Kem Trị Vảy Nến Của Nhật Hiệu Quả Tốt Nhất
-
9 Loại Thuốc Trị Vảy Nến Da Đầu Hiệu Quả Và Được Tin Dùng
-
Kem Trị Vẩy Nến Chất Lượng, Giá Tốt 2021