Các Mã Di Truyền Chỉ Khác Nhau Bởi Thành Phần Các Nucleotit
Có thể bạn quan tâm
Các mã bộ ba dùng để mã hóa axit amin được gọi là mã bộ ba đồng nghĩa, tức là thường có 2 nucleotide đầu giống nhau, nucleotide thứ ba hoặc là C hoặc U, hoặc là A hoặc G. Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi các thành phần nào? Hãy cùng tìm hiểu và trả lời cùng Top lời giải nhé!
Nội dung chính Show- Câu hỏi: Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi
- Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án D
- Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Cơ chế di truyền và biến dị
- Lý giải việc chọn đáp án D là do:
Câu hỏi: Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi
A. Trật tự của các nuclêôtit.
B. Thành phần các nulêôtit
C. Số lượng nuclêôtit
D. Thành phần và trật tự các nuclêôtit
Trả lời:
Đáp án đúng: D. Thành phần và trật tự các nuclêôtit
Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi Thành phần và trật tự các nuclêôtit
>>> Xem thêm: Bộ ba nào sau đây không mã hóa axit amin trong 64 bộ ba
Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án D
- Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin. Mã di truyền được đọc trên cả mARN và ADN. Mã di truyền là mã bộ ba.
- Có tất cả 43= 64 bộ ba, trong đó có 61 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin.
- Mã di truyền được dọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba Nu không gối lên nhau.
- Mã di truyền có tính phổ biến( hầu hết các loài đều có chung 1 bộ ba di truyền).
- Mã di truyền có tính đặc hiệu.
- Mã di truyền mang tính thoái hoá.
+ Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và một bộ ba mở đầu (AUG) mã hóa axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực (ở sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin).
Các bộ ba mã hóa axit amin khác nhau bởi Thành phần và trật tự các nuclêôtit
Vậy, sau phần giải thích chi tiết trên, ta thấy đáp án D là đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Cơ chế di truyền và biến dị
Câu 1: Trong một chu kì tế bào, kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễn ra trong nhân là:
A. Có một lần nhân đôi và nhiều lần phiên mã
B. Tùy theo từng loại tế bào mà số lần nhân đôi và số lần nhân đôi và số lần phiên mã có thể như nhau hoặc có thể khác nhau
C. Số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau.
D. Số lần nhân đôi gấp nhiều lần số lần phiên mã.
Đáp án A
Trong một chu kì tế bào, kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễ n ra trong nhân là: có mộ t lần nhân đôi và nhiều lần phiên mã (nhân đôi diễn ra ở kì trung gian nên phụ thuộc vào số lần nhân đôi, phiên mã là do nhu cầu của tế bào)
Câu 2: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến mộ t số cặp nuclêôtit.
(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
A. 3,4,5
B. 1,3,5
C. 2,4,5
D. 1,2,3
Đáp án C
(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dich mã. sai
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vố n gen của quầ n thể. đúng
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến mộ t số cặp nuclêôtit. sai, đột biến điểm liên quan đến 1 cặp nu
(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. đúng
(5) Mức độ gây hạ i của alen đột biế n phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. à đúng
Câu 3: Trên mạch 1 của gen, tổng số nucleotit loại A và G bằng 50% tổng số nuleotit. Trên mạch 2 của gen này, tổng số loại A và X bằng 60% và tổng số nucleotit X và G bằng 70% tổng số nucleotit của mạch. Ở mạch 2, tỉ lệ số nucleotit loại X so với tổng số nuletit của mạch là:
A. 20%
B. 30%
C. 10%
D. 40%
Đáp án D
Mạch 1: A1+G1 = 50% à A2+G2=50%
Mạch 2: A2+X2 = 60%; X2+G2=70%
Giải hệ PT A2 = 0,2; X2=0,4; G2=0,3
Câu 4: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong GPI, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình GP của cơ thể cái có một số cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong GPII, giảm phân I diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai đ ực AaBbDd x cái AaBbDd sẽ có tối đa bao nhiêu loại KG đột biến lệch bội về cả 2 cặp NST nói trên?
A. 24
B. 72
C. 48
D. 36
Đáp án B
P: đực AaBbDd x cái AaBbDd
GP: (A,a)(B,b)(Dd, D, d, 0)(A,a)(BB, bb, B, b,0)(D,d)
Số KG lệch bội về cả B và D = 3x6x4 = 72
Câu 5: Giả sử Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ i 2n = 10. Xét 5 cặp gen A, a; B, b; D, D; E,E; G,g; nằm trên 5 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạ ng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể ba này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở loài này có tối đa 189 loại kiểu gen.
II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả 5 tính trạng có tối đa 60 loại kiểu gen.
III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 162 loại kiểu gen.
IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 2 trong 5 tính trạng có tối đa 27 loại kiểu gen.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Giả sử Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
2n = 10. Xét 5 cặp gen A, a; B, b; D, D; E,E; G,g; nằm trên 5 cặp nhiễ m s ắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn.
I. Ở loài này có t ối đa 189 loạ i kiểu gen. à đúng
Gen bình thường = 3x3x3 = 27
Gen đột biến = (4x3x1x1x3)x3 + 3x3x3x2 = 162
Tổng số = 189
II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trộ i về cả 5 tính trạng có tối đa 60 loạ i kiểu gen à đúng
5 trội có KG bình thường = 2x2x2 = 8
5 trội có KG đột biến = 3x2x2x3 + 2x2x2x2= 52
Tổng số = 60
III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 162 loạ i kiểu gen. à đúng
IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặ n về 2 trong 5 tính trạng có tối đa 27 lo ạ i kiểu gen. à sai
2 lặn có KG bình thường = 2x3 = 6
2 lặn có KG đột biến = 2x6 = 12
Tổng số = 18A.
Đề bài:
A. trật tự của các nuclêôtit. B. thành phần các nulêôtit
C. số lượng nuclêôtit D. thành phần và trật tự các nuclêôtit
D
A. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
B. Mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA
C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một loại axit amin
Đáp án đúng D.
Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một loại axit amin, bởi mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin, Mã di truyền gồm bộ 3 mã gốc trên ADN và bộ 3 mã sao trên mARN.
Lý giải việc chọn đáp án D là do:
Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
Mã di truyền gồm bộ 3 mã gốc trên ADN và bộ 3 mã sao trên mARN.
Ví dụ: mã gốc là 3’-TAX-5’ → mã sao là: 5’-AUG…-3’ → mã đối mã là UAX – Met.
Mã di truyền là mã bộ ba vì :
+ Nếu mỗi nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 4 loại axit amin.
+ Nếu cứ 2 nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 42 = 16 bộ ba thì mã hóa 16 loại axit amin.
+ Nếu cứ 3 nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 43 = 64 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin.
Bằng thức nghiệm các nhà khoa học đã xác định được chính xác cứ ba nucleotit đứng liền nhau thì mã hóa cho một axit amin và có 64 bộ ba.
– Mã khởi đầu và mã kết thúc: AUG là mã khởi đầu, đại diện cho vị trí axit amin đầu tiên. Chúng nằm ở điểm cuối mRNA 5’, đồng thời cũng là mã của methionine. Vì thế, axit amin đầu tiên được cấu tạo bởi chuỗi polypeptide chính là methionine. Tất nhiên, ở một số ít loài vi khuẩn, GUG lại là mã khởi đầu. Ở sinh vật nhân thực, CUG đôi lúc cũng có tác dụng như mã khởi đầu. Mã UAA, UAG, UGA là mã kết thúc cấu tạo bởi chuỗi polypeptide, không đại diện cho bất cứ axit amin nào, chúng tồn tại độc lập hoặc cùng nhau tại điểm cuối 3’. Vì thế quá trình dịch mã sẽ diễn ra từ phân tử mRNA 5’ đến 3’.
– Mã không có ký hiệu: Giữa hai mã di truyền không có bất kỳ nucleotides nào phân tách, vì thế bắt đầu từ mã AUG, mỗi codon (mã bộ ba) xác định một axit amin, cấu tạo thành khung mã, cho đến mã cuối. Nếu thêm hoặc bớt một codon trong khung mã thì sẽ gây nên hiện tượng đột biến mã di truyền, gây nên sai lệch trong việc xếp dãy axit amin.
– Mã di truyền có tính thoái hoá: 1 axit amin được mã hoá bởi nhiều codon khác nhau. Tính thoái hóa này chủ yếu là do codon thứ 3 của mã có biến động, cũng có nghĩa là đặc tính mã sẽ do 2 codon trước quyết định. Tính suy thoái của mã di truyền có ý nghĩa tích cực với sự sống còn của tế bào. Ví dụ GCU, GCC, GCA, GCG đều đại diện cho alanine.
– Mã di truyền có tính phổ biến: axit amin giống nhau của các sinh vật khác đều được mã hoá bởi cùng codon. Ví dụ, ở ty thể người, UGA không phải mã kết thúc, mà là mã của tryptophan; AGA, AGG không phải là mã của arginine, mà là điểm cuối, thêm vào UAA và UAG, ty thể bao gồm 4 nhóm mã cuối. Methionine có 2 codon, AUG và AUA.
Từ khóa » Các Codon Trên Adn Khác Nhau Bởi
-
Các Bộ Ba Trên ADN Khác Nhau Bởi: 1. Số Lượng Nuclêôtít - Khóa Học
-
Các Bộ Ba Trên ADN Khác Nhau Bởi
-
Mã Di Truyền – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bộ Ba Mã Di Truyền – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hỏi đáp 24/7 – Giải Bài Tập Cùng Thủ Khoa
-
Sự Khác Biệt Giữa Mã Di Truyền Và Codon - Sawakinome
-
Tổng Quan Về Di Truyền Học - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Các Bộ Ba Trên ADN Khác Nhau Bởi:1. Số Lượng Nuclêôtit.2. Thành ...
-
Giải Thích Các Mã Di Truyền.Cho Ví Dụ Minh Họa Câu Hỏi 1105247
-
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN VÀ ARN - Flat World
-
Gen Là Gì? Đột Biến Gen Là Gì? Cấu Trúc Của Gen, DNA, RNA - VINALAB
-
Các Bộ Ba Trên ADN Khác Nhau Bởi: 1. Số Lượng Nuclêôtít 2. Thành ...
-
Bài Giảng Khái Niệm Về Di Truyền Và Biểu Hiện Gene, Khái Niệm Về ...