CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG ...
Có thể bạn quan tâm
- Nguyên Tố Khoáng Thiết Yếu Là Gì Vai Trò Của Khoáng Thiết Yếu Trong Cơ Thể Thực Vật
- Nguyên Tố Khoáng Thiết Yếu Nào Là Thành Phần Của Diệp Lục
- Nguyên Tố Khoáng Thiết Yếu Nào Sau đây Là Nguyên Tố Vi Lượng
- Nguyên Tố Khoáng Thiết Yếu ở Thực Vật
- Nguyên Tố Khoáng Thiết Yếu Trong Cây Nào Là Nguyên Tố Vi Lượng
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Trung học cơ sở - phổ thông
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.82 KB, 11 trang )
- Phải gắn với nội dung dạy học của chương trình: Gắn đúng chuẩn kiếnthức kỹ năng, khơng vượt lớp, phải logic kiến thức các môn học, phải gắnvới thực tiễn đời sống.- Thiết kế được các hoạt động (việc làm) cụ thể cho người học.- Có tính khả thi (phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của ngườihọc).- Có các sản phẩm cụ thể.CHỦ ĐỀCÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY- PHƯƠNG PHÁP BĨN PHÂN HỢP LÍ(4 tiết)I. Mục tiêu (cần thay đổi mục tiêu phù hợp với câu hỏi luyện tập và đánh giá)Kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực- Sau khi học xong bài này, học sinh khả năng:+ Trình bày được khái niệm nhân tố khống thiết yếu.+ Phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.+ Nêu được vai trị sinh lí của ngun tố Nitơ đối với đời sống thực vật.+ Nêu được các nguồn cung cấp Nitơ cho cây.+ Trình bày được các con đường chuyển hóa Nitơ trong tự nhiên.+ Trình bày được các ngun tắc để bón phân hợp lí.+ Rèn luyện kĩ năng tự học, làm việc nhóm, quan sát, phân tích, tổng hợp và thực hành thínghiệm thơng qua các hoạt động đọc tư liệu.+ Ứng dụng kiến thức về phân bón và trồng cây bằng phương pháp thuỷ canh để thiết kếđược một mơ hình trồng cây tại gia đình.A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(lệnh trước thơng tin sau)Rau xanh là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng mà lại rất rẻ và dễ tìm. Tuy nhiên,với vấn nạn thực phẩm bẩn ngày càng phổ biến trong xã hội hiện nay, đặc biệt rau xanh làmột trong những loại bị ảnh hưởng nhiều nhất, nhu cầu rau sạch và an toàn ngày càng trởnên bức thiết trong đời sống người Việt Nam. Nhiều bà nội trợ sẵn sàng trả nhiều tiền đểtiếp cận được nguồn rau sạch cho bữa ăn hằng ngày. Thế nhưng, nguồn cung cấp rau an tồnhiện nay cịn rất hạn chế và chất lượng vẫn cịn nhiều bất cập.Xuất phát từ thực trạng đó, mơ hình trồng rau thuỷ canh tự cung tự cấp trong quy mơgia đình ngày càng phổ biến. Khơng cần đất, khơng cần tốn q nhiều diện tích và cơngchăm sóc lại được tự tay chăm sóc những luống rau xanh mát và nhìn chúng lớn lên hằngngày sau những giờ lao động mệt mỏi. Nhưng quan trọng nhất, bạn có nguồn rau xanh để sửdụng hằng ngày mà khơng cần phải lo lắng về dư lượng phân bón hố học và thuốc bảo vệthực vật.Tuy vậy, khi bắt tay vào làm mới thấy, để có một vườn rau xanh tốt không phải làđơn giản. “Tại sao rau của tôi cịi cọc vậy?”, “Tại sao lá rau của tơi lại vàng vàng cứ không xanh mơn mởn như ngoài chợ?”, “Tại sao lá rau của tơi cứ mềm oặt chứ khơng căng nhưrau ngồi chợ?”… Đó chỉ là một vài trong hàng tá vấn đề các sẽ gặp khi trồng rau.Hình sau đây thể hiện hình thái bên ngồi của một số loại rau được các hộ dân khôngchuyên tự trồng:Dựa vào kiến thức của em, hãy dự đoán1. Nếu loại trừ các nhân tố về khí hậu, vì sao những loại rau trên lại sinh trưởngkhông tốt cho dù được tưới nước đầy đủ?2. Bón phân như thế nào là hợp lí?3. Bằng cách nào để biến một khoảng sân nhỏ thành một vườn rau để cung cấp chobữa ăn gia đình?Cây cần những nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cần cho cây là ngun tố nào? Có phải tất cảcác lồi thực vật có nhu cầu giống nhau khơng?“thiếu lân thiếu vơi thì thơi trồng lạc”B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚII. TÌM HIỂU VỀ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY1. Thí nghiệm 1 mơ tả sự sinh trưởng của cây lúa trong các mơi trường có chế độdinh dưỡng khống khác nhau. Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về sự cần thiết của cácloại ion khoáng trong đời sống của thực vật.(Quan sát ảnh kết quả thí nghiệm khác với quang sát thí nghiệm, so sánh hình a, b, ccó gì khác nhau, bỏ dữ kiện 1,2,3) khác nhau cái gì? Chiều cao khác nhau như thế nào? Mậtđộ cây như thế nào? ◄ Thí nghiệm 1: Sự sinh trưởng của cây lúa trong các mơitrường có chế độ khống khác nhau(1) Mơi trường có bổ sunng N, K, P, Ca, Na, Mg, Fe, S(2) Mơi trường có bổ sung K, P, Ca, Na, Mg, Fe, S.(3) Mơi trường chỉ có nước cấtRút ra kết luận: 25 nguyên tố thiết yếu cho cây, ngun tó nào quan trọng?2. Cho đoạn thơng tin sau:“Có chín nguyên tố cây cần với lượng tương đối lớn được gọi là các nguyên tố đạilượng. Sáu trong chín nguyên tố này là thành phần chủ yếu của các chất hữu cơ cấu tạo nêncấu trúc của cây (C, H, O, N, P, S). Ba ngun tố khống cịn lại là (K, Ca, Mg). Trong cácloại nguyên tố khoáng, nitơ góp phần lớn cho sinh trưởng và năng suất của cây trồng. Thựcvật cần nitơ như là một thành phần của prôtêin, axit nuclêic, diệp lục và nhiều chất quantrọng khác.Tám nguyên tố thiết yếu còn lại được biết như nguyên tố vi lượng (Cl, Fe, Mn, Bo, Zn,Cu, Ni, Mo, có thể có thên Na). Các khống vi lượng này chủ yếu như là các cofactor, chấthoạt hoá enzim thúc đẩy các phản ứng trong tế bào. Ví dụ, sắt (Fe) là thành phân kim loạicủa các prôtêin tham gia chuỗi chuyền electron trong ti thể và lục lạp. Các nguyên tô nàycây cần một lượng rất nhỏ như Molybdeum (Mo) khiêm tốn đến nỗi chỉ một nguyên tố nàyứng với sáu mươi triệu nguyên tố hiđrô trong chất khơ của cây. Tuy nhiên, sự thiếu hụt bấtkì một ngun tố khống thiết yếu nào cũng có thể gây suy yếu hoặc thậm chí giết chết cây”Dựa vào đoạn thông tin trên hãy cho biết, các nguyên tố khống thiết yếu trong câyđược phân thành những nhóm nào? Phân biệt đặc điểm của các nhóm theo bảng sau:Nhóm……………………………………………………Đặc điểm chínhVí dụVai trị chủ yếuII. TÌM HIỂU VỀ VAI TRỊ NITƠ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT VÀ QTRÌNH CHUYỂN HỐ NITƠ.1. Thí nghiệm 2 mơ tả sự sinh trưởng của cây lúa trong môi trường thiếu các dinhdưỡng khống thiết yếu khác nhau. Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tầm quan trọngcủa nitơ trong sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. ◄ Thí nghiệm 2: Sự sinh trưởng của cây lúa trong mơi trườngthiếu các dinh dưỡng khống thiết yếu khác nhau(a) Mơi trường đầy đủ các loại ion khống(b) Mơi trường thiếu kali(c) Môi trường thiếu nitơ(d) Môi trường thiếu phơtpho2. Cho đoạn thơng tin sau“Nitơ (N) có ý nghĩa quan trọng bậc nhất đối với đời sống thực vật cũng như tồn bộthế giới hữu cơ. Trong mơi trường sống của thực vật, N tồn tại chủ yếu dưới 2 dạng: khí nitơtrong khí quyển và nitơ trong đất. Khí nitơ tự do trong khí quyển (N 2) chiếm khoảng 79%khơng khí (theo thể tích). Nitơ trong đất bao gồm các hợp chất nitơ hữu cơ trong xác bãđộng , thực vật chưa phân giải hoàn toàn và hợp chất nitơ vô cơ, tồn tại chủ yếu trong cácmuối amôni (NH4+), muối nitrat (NO3- ). Trong số các dạng nitơ trên thì cây sử dụng nitơ vơcơ là chủ yếu. Trong đất nitơ vô cơ chiếm 1 -2 % lượng nitơ tổng số có trong đất. Trênnhững loại đất phì nhiêu lượng nitơ dễ tiêu trong đất có thể đạt 200 kg/ha.Các dạng nitơ nói trên ln ln biến đổi nhờ các vi sinh vật đất qua chu trình nitơtrong tự nhiên. Thường các nguồn nitơ vô cơ (NO 3-, NH4+) được cây đồng hóa tốt hơn cácnguồn nitơ hữu cơ. Do đó, trong điều kiện tự nhiên đối với sự dinh dưỡng đạm của thực vật,các vi sinh vật đất có ý nghĩa rất to lớn, chúng khống hóa nitơ hữu cơ và cuối cùng chuyểnhóa thành NH3. Nguồn này có thể cung cấp cho cây một lượng N khá lớn: 10 -15 kg/ha.Tất cả các nitrat trong đất, hay trong các nguồn nước như ao, hồ, ruộng...đều đượctạo thành do hoạt động sống của vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn nitrat hóa. Cịn các vi khuẩnamơn (amơni) hóa cũng phát triển mạnh, chúng phân giải prơtêin của các xác bã động, thựcvật và vi sinh vật, bổ sung lượng dự trữ amôn cho đất. Các muối amơn này một phần đượccây hấp thụ và đồng hố; một phần khác được chuyển thành nitrit rồi đến nitrat thơng qua sựhoạt động của các vi khuẩn nitrit hố và nitrat hố.Riêng nguồn nitơ phân tử của khí quyển (N2) rất trơ về mặt hóa học khơng được câyxanh đồng hóa. Chỉ có một số nhóm vi sinh vật đất mới có khả năng đồng hóa nguồn nitơnày. Chúng được gọi chung là vi khuẩn cố định nitơ, quan trọng nhất là các vi khuẩn thuộcgiống Azotobacter, Clostridium, vi khuẩn lam (Cyanobacteria) sống tự do và các vi sinh vậtcộng sinh trong nốt sần của rễ một số loại cây bộ đậu (Rhizobium), phi lao hoặc trong mộtsố loại cây khác. Các nhóm vi khuẩn này có một loại enzim đặc biệt là nitrơgenaza, có khảnăng bẻ gãy các liên kết hoá trị bền vững giữa hai nguyên tử nitơ, từ đó liên kết với hiđrơtạo thành NH4+. Đây là nguồn bổ sung nitơ rất quan trọng vì nó cung cấp một lượng N lớntừ 150 - 200 kg/ha, cá biệt có thể đến 400 kg/ha. Ngồi ra nhờ các q trình tổng hợp hóahọc khi có sự phóng điện trong các cơn giông mà từ nitơ phân tử có thể hình thành các dạngNO2-, NO3-, NH4+. Tuy nhiên nguồn này ít quan trọng vì chỉ cung cấp một lượng nhỏ từ 3 - 5kg/ha. Ngược với các vi khuẩn cố định nitơ, một số loại vi khuẩn có khả năng chuyển hoá nitrat thành N2 trả lại khí quyển làm giảm nguồn dinh dưỡng nitơ trong đất. Các vi khuẩnnày gọi là vi khuẩn phản nitrat hoá, hoạt động mạnh trong điều kiện kị khí nên có thể dùngphương pháp xới đất để ức chế hoạt động của chúng.Do hoạt động canh tác của con người, đất đã lấy đi một phần nitơ trong sản phẩmthu hoạch mà sự cố định nitơ khí quyển nhờ các vi sinh vật và sự phân giải các xác bã hữucơ trong đất không bù đắp nổi. Vì vậy hàng năm cần phải trả lại N cho đất sau thu hoạchthơng qua các dạng phân bón hữu cơ và vơ cơ... Ví dụ, khi thu hoạch 25 - 300 tạ/ha khoaitây, con người đã lấy đi khoảng 100 kg nitơ, vì vậy để có thể trồng tiếp vụ sau, con ngườiphải trả lại cho đất một lượng nitơ tương ứng”.Dựa vào đoạn thông tin trên, hãy thực hiện các yêu cầu sau2.1. Hoàn thành bảng sau về các dạng tồn tại của nitơ trong tự nhiên.Nguồn NitơDạng tồn tạiKhả năng hấp thụ của câyNitơ trong không khíNitơtrong đất2.2. Cây trồng có thể lấy dinh dưỡng nitơ thơng qua những nguồn nào?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2.3. Cho các nhóm từ sau:Nhóm I: N2 ; NO2- ; NO3- ; NH4+.Nhóm II: vi khuẩn nitrat hố, vi khuẩn nitrit hố, vi khuẩn amơn hoá, vi khuẩn cố địnhnitơ, vi khuẩn phản nitrat hoá, các q trình lý hố trong khí quyển.Hãy điền các từ của nhóm I vào các ơ 1, 2, 3, 4 và các từ của nhóm II và các ơ A, B, C, D, Ecủa sơ đồ sau theo đúng thứ tự của q trình chuyển hố nitơ trong tự nhiên4EChấthữu cơABC21Hấp thụDCây3 2.4. Vi khuẩn cố định nitơ đượ chia thành những nhóm nào? Giải thích ngun nhân vì saocác loại vi khuẩn cố định nitơ có thể chuyển hố được nitơ phân tử thành nitơ khống.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………III. TÌM HIỂU VỀ BĨN PHÂN HỢP LÍ (đúng lúc, đúng liều, đúng cách), ảnh hưởngđến mơi trường như thế nào? Phân bón vi sinh.- Đoạn thơng tin sau nói về phương pháp thuỷ canh tĩnh:Phương pháp trồng rau thủy canh là phương pháp trồng cây không dùng đất mà trồngtrực tiếp vào môi trường dinh dưỡng trên các giá thể khơng phải là đất có tác dụng giữ vàtạo bấc hút dinh dưỡng cho cây. Các giá thể có thể là cát, trấu, vỏ xơ dừa, than bùn, sỏi nhẹ,bơng khống, … Phương pháp này có nhiểu ưu điểm: ngắn quá., kiến thức nền về phươngpháp trịng cây thuỷ canh+ Khơng phải làm đất khơng có cỏ dại.+ Trồng được nhiều vụ, có thể trái vụ, không cần tưới.+. Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại.+ Năng suất cao.+ Sản phẩm hồn tồn sạch, an tồn cho sức khoẻ và mơi trường.+ Dễ thực hiện.+ Có thể tiến hành trong diện tích nhỏ hẹp, thích hợp với khơng gian đơ thị.Chuẩn bị dụng cụ+ Thùng thuỷ canh (nếu là thùng xốp cần lót bạt ni lơng để tránh dung dịch thuỷ canhchảy ra bên ngoài)+ Rọ giá thể+ Giá thể (sơ dừa và trấu hun tỉ lệ 2:1)+ Hạt giống+ Dung dịch thuỷ canhChuẩn bị thùng thuỷcanh(Đục nắp thùng và bọcni-lông đen trong lịngthùng thuỷ canh)Chuẩn bị rọ đựng giáthể(Có thể mua sãn hoặcdùng li nhựa có đục lỗthốt nước) Chuẩn bị giá thể(sơ dừa và trấu hun tỉ lệ2:1)Dung dịch thuỷ canh(Mua dung dịch pha sẵnhoặc tự pha)Hạt giống(mua từ các cơng ti cungứng uy tín)Các bước thực hiệnNgâm hạt(ngâm trong nước âmtrong 24h)Gieo và ươm hạt(tuỳ loại rau có thể gieo 1– 3 hạt trong 1 rọ)Thiết kế mơ hình thuỷcanh+ Cho dung dịch thuỷcanh+ đặt các rọ trồng cây vàocác lỗ trên nằp thùng+ Định kì bổ sung thêmlượng dung dịch hao hụt Bằng phương pháp thuỷ canh, em hãy thiết lập thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng củacác loại phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một loại rau xanh nhất định theo yêucầu sau:* Các nghiệm thức bố trí ( thay đổi từ NT thành thí nghiệm 1, 2, 3, đối chứng)Các dung dịch khác giống nhau về các chất khác, thiếu N thay bằng gì?Có hướng dẫn cụ thể về cách pha chế( bố trí thí nghiệm,NT1NT2NT3NT4NT5 (đối chứng)Thiếu NThiếu PThiếu KDư thừa NĐầy đủ NPK* Định kì ghi nhận kết quả và điền vào trong bảng sauChỉ tiêu nghiên cứuNT1NT2NT3NT4NT5Chiều cao(cm)Tối đaTối thiểuTrung bìnhSố lượng láTối đa(số lá/ cây)Tối thiểuTrung bìnhKhối lượngTối đa(g/ cây)Tối thiểu(đo khi thu hoạch) Trung bình* Từ kết quả thu được, hãy+ So sánh sự sinh trưởng của thực vật trong các nghiệm thức.+ Rút ra kết luận về nguyên tắc bón phân cho cây trồng.+ Báo cáo kinh nghiệm thu được khi tiến hành trồng cây bằng phương pháp thuỷ canh.+ Theo em, sự lạm dụng phân bón hố học trong nơng nghiệp như hiện nay có thể gây ranhững hậu quả gì cho mơi trường và con người?+ Ảnh hưởng của kim loại nặng trong rau đối với sức khoẻ con người? Ghi nhớ- Nguyên tố khoáng thiết yếu là các ngun tố mà thiếu nó, cây khơng thể hồn thànhchu kì sống của mình. Các ngun tố khống thiết yếu được chia làm 2 nhóm: nguyên tốđại lượng và nguyên tố vi lượng.- Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng, có ảnh hưởng quyết định đến sự sinh trưởng,phát triển và năng suất của cây trồng. Nitơ tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, trong đó câyhấp thụ chủ yếu dạng nitơ khoáng (NH4+ và NO3-). Các dạng này có thể chuyển hố qualại với nhau.- Cây trồng lấy nitơ chủ yếu từ các nguồn sau+ Khoáng nitrat và amơn.+ Q trình phân giải nitơ hữu cơ trong đất.+ Q trình cố định đạm trong khí quyển.+ Nguồn phân đạm do con người bổ sung.- Để cây sinh trưởng tốt cần bón phân hợp lí (đúng loại, đúng lượng và đúng cách). Bónphân khơng hợp lí gây hại đến sự sinh trưởng của thực, sức khoẻ con người và ô nhiễmmôi trường. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 1: Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng?A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.Câu 2: Các nguyên tố vi lượng chỉ tỉ lệ rất nhỏ trong chất khơ của cây nhưng có vai trịquan trọng vì chúngA. được tích lũy trong hạt.B. cần cho một số pha sinh trưởng.C. có trong cấu trúc của tất cả bào quan.D. tham gia vào hoạt động chính của các enzym.Câu 3: Các dạng nitơ chủ yếu cây hấp thụ được là dạng nào sau đây?A. Nitrat (NO3-), amôn (NH4+).B. Nitrit (NO2- ).C. N2.D. HNO3.Câu 4: Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố định nitơ được thực hiện nhờ enzym nàosau đây?A. Đêcacboxilaza. B. Đêaminaza.C. Nitrôgenaza.D. Perôxiđaza.Câu 5: Thực vật không thể tự cố định nitơ khí quyển vìA. nitơ đã có rất nhiều trong đất.B. thực vật khơng có enzym nitrơgenaza.C. q trình cố định nitơ cần nhiều ATP.D. quá trình cố định nitơ cần nhiều lực khử mạnh.Câu 6: Quá trình biến đổi NH4+ → NO3- cần sự tham gia của loại sinh vật nào sau đây?A. Nấm.B. Vi khuẩn nitrat hoáC. Vi khuẩn amơn hố.D. Vi khuẩn phản nitrat hố.Câu 7: Cho các quá trình giúp cung cấp dinh dưỡng nitơ trong đất sau đây:(1) Q trình amơn hóa.(2) Q trình phản nitrat hóa.(3) Q trình cố định nitơ.(4) Q trình nitrat hóa.Các đáp án đúng là:A. 2, 3, 4.B. 1, 3, 4.C. 1, 2, 3.D. 1, 2, 3, 4.Câu 8: Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?(1). Thiếu nitơ cây vẫn phát triển bình thường.(2). Nitơ tham gia cấu tạo nên diệp lục.(3). Nitơ là thành phần tham gia cấu tạo côenzim.(4). Nitơ điều tiết trạng thái ngậm nước.(5). Cây hấp thụ được nitơ khơng khí.(6). Đất tơi xốp sẽ hạn chế các loại vi sinh vật kị khí.A. 6.B. 5.C. 4.D. 3.Câu 9: Giải thích cơ sở sinh học của câu tục ngữ: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờBỗng nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”Câu 10: Vì sao các cây họ đậu có hiệu quả cao trong việc phủ xanh đồi trọc hoặc cải tạo đấtxám bạc màu?Câu 11: Vì sao cây thiếu nitơ hoặc mangan thường biểu hiện triệu chứng vàng lá?Câu 12: Đọc các phát biểu sau đây và viết chữ đúng/sai vào ô “nhận xét”? Nếu sai, hãy viếtphần giải thích vào ơ “giải thích”.STNỘI DUNGNHẬN XÉTGIẢI THÍCHT1 Nitơ là chất khí phổ biến nhất trong khíquyển (79%). Do đó, thực vật khơng baogiờ thiếu nitơ.2 Nếu bón phân đầy đủ nhưng khơng tướinước thì cây vẫn khơng thể hấp thụ đượcmuối khoáng.3 Bằng phương pháp xới đất cho tơi xốp,người ta có thể làm hạn chế hiện tượngthất thoát dinh dưỡng nitơ trong đất.4 Dinh dưỡng khoáng cực kì cần thiết chosự sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Vìvậy, nếu có điều kiện nên bón phân càngnhiều càng tốt.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI - MỞ RỘNGCâu 1: Sau khi nitơ được hấp thụ vào trong cơ thể thực vật dưới dạng NH4+ và NO3-, qtrình đồng hố nitơ trong cây tiếp tục diễn ra như thế nào? Em hãy tìm hiểu về kiến thức vềq trình đồng hố nitơ diễn ra trong cây và hoàn thành sơ đồ sau: Câu 2: Nitrat và amôn là những chất độc cho cơ thể sinh vật. Động vật cần loại bỏ các chấtnày ra khỏi cơ thể thông qua hoạt động bài tiết. Tuy nhiên, thực vật thậm chí cịn hấp thụ haichất này vào cơ thể. Em hãy giải thích vì sao thực vật có thể trung hồ được tác hại của cácloại khoáng nitơ đối với cơ thể của chúng?Câu 3: Phân tử nitơ (N2) là một khí trơ, bao gồm 2 nguyên tử nitơ được liên kết với nhaubằng 3 liên kết cộng hố trị cực kì bền vững. Chính vì vậy, trong tự nhiên q trình cố địnhnitơ chỉ diễn ra khi có những tác nhân lí, hố cực mạnh như sấm sét hoặc nhiệt độ cao(1500oC). Tuy nhiên, một số vi sinh vật cực kì nhỏ bé cũng có khả năng này chỉ với tácdụng của một loại enzim kì diệu – nitrơgenaza.1. Em hãy giải thích cơ chế tác động của nitrơgenaza trong q trình cố định nitơ.2. Từ cơ chế này, em có thể rút ra bài học gì trong kinh nghiệm sống của mình?Câu 4: Thực tế địa phương?
Tài liệu liên quan
- bài 21: tổ chức bữc ăn hợp lí trong gia đình
- 5
- 691
- 1
- Tiêt: 54. Tổ chúc bữa ăn hợp lí trong gia đình.
- 19
- 838
- 2
- Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ( tiết 1)
- 19
- 879
- 2
- Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
- 147
- 191
- 0
- bài 21: tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
- 21
- 503
- 0
- Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng.
- 1
- 525
- 0
- Đánh giá tính hợp lí của các quy định hiện hành về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả
- 11
- 451
- 0
- Đánh giá tính hợp lí của các quy định hiện hành về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.
- 12
- 477
- 0
- Các yếu tố để chọn cho mình một trường đại học hợp lí
- 3
- 268
- 0
- bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thpt chuyên đề đồng phân hợp chất hữu cơ và các loại hiệu ứng cấu trúc trong hữu cơ
- 56
- 597
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(943.32 KB - 11 trang) - CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN HỢP LÍ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Tố Khoáng Thiết Yếu Là Gì Trình Bày đặc điểm Của Nguyên Tố Khoáng Thiết Yếu
-
Sinh 11 Bài 4: Vai Trò Của Các Nguyên Tố Khoáng Thiết Yếu Trong ...
-
Bài 4. Vai Trò Của Các Nguyên Tố Khoáng - Củng Cố Kiến Thức
-
Nguyên Tố Dinh Dưỡng Khoáng Thiết Yếu Trong Cây | SGK Sinh Lớp 11
-
Vai Trò Của Các Nguyên Tố Dinh Dưỡng Khoáng Thiết Yếu Trong Cây
-
Các Nguyên Tố Dinh Dưỡng Khoáng Thiết Yếu Có đặc điểm Chung Là Gì?
-
Bài 4. Vai Trò Của Các Nguyên Tố Khoáng - Hoc24
-
Vai Trò Của Các Nguyên Tố Khoáng
-
Lý Thuyết Vai Trò Của Các Nguyên Tố Khoáng Sinh 11
-
Vai Trò Của Các Nguyên Tố Khoáng Là Gì? - TopLoigiai
-
Các Chất Dinh Dưỡng Khoáng Thiết Yếu Trong đời Sống Cây Trồng
-
Vai Trò Của Các Nguyên Tố Khoáng - Trắc Nghiệm Sinh Học - Baitap123
-
Nguyên Tố Dinh Dưỡng Khoáng Thiết Yếu Là Nguyên Tố Có Bao Nhiêu ...
-
CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG DINH DƯỠNG THIẾT YẾU VÀ VAI ...
-
Sinh Học 11 Nguyên Tố Dinh Dưỡng Khoáng Thiết Yếu Trong Cây