Các Nhóm đất Phù Sa Chính Của Việt Nam - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Nông - Lâm - Ngư
  4. >>
  5. Nông nghiệp
các nhóm đất phù sa chính của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.06 KB, 21 trang )

ĐẤT PHÙ SA Phù sa: Là các vật thể nhỏ mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủylưu di chuyển theo các dòng nước. Đất phù sa P. Fluvisols(FL):bao gồm những loại đất được bồi tụ từ những sảnphẩm phù sa của sông không chịu ảnh hưởng của quá trình mặn hóa hayphèn hóa Đất phù sa chiếm 10,7% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc(đồng bằngs.Hồng và s.Cửu Long). Theo hệ phân loại của việt nam,đất phù sa được chia thành 3 đơn vị đấtchính:1.Đất phù sa hệ thống sông Hồng2.Đất phù sa hệ thống sông Cửu Long3.Đất phù sa của hệ thống các con sông khácĐặc điểm Tính chất đặc thù của nhóm đất phù sa: tính xếp lớp, độ phì nhiêu của đất,hình thái phẫu diện thường gắn với các hệ thống sông, bản chất là do chấtlượng sản phẩm phong hóa từ thượng nguồn. Đất phù sa có chất dinh dưỡng như đạm, lân, kali, magie trung bình và khá,đất phù sa mới chưa khai thác nhiều thường giàu kaliĐất phù sa bồi đắp hàng năm Là loại đất phù sa được bồi hằng năm phân bố ngoài các đê sông nên hằngnăm hoặc vài năm được bồi đắp thêm phù sa nên đất còn rất trẻ. Cấu tạo phẩu diện đất đơn giản các tầng phát sinh chưa xác định rõràng,chúng chỉ khác nhau về thành phần cơ giới. Lớp đất mặt là cát pha, kết cấu hạt rời rạc, dễ bị gí nhưng dễ cày bừa. Khả năng giữ nước kém, thấm nước tốt, khả năng hút nhiệt khá Có hàm lượng chất hữu cơ và đạm ở mức trung bình, lượng P, K nhiều nhưngdễ tiêu không cao. Dung tích hấp phụ hơi thấp vì đất nghèo sét và không có nhiều mùn.=> Sử dụng trồng các loại hoa màu ngắn ngày, thu hoạch trước mùa nước lũ nhưngô, khoai, đậu đỗ, bí bầu…..Đất phù sa không được bồi đắp hàng năm trung tính,ít chua Tập trung thành vùng tương đối lớnở những nơi có địa hình tương đốicao ở phía trong đê nên sự bồi đắpphù sa đả ngừng lại từ lâu. Cấu tạo phẩu diện: đất phân tầngkhá rõ về màu sắc và thành phầncơ giới. Tầng đất canh tác có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, đôikhi có thể gặp cát pha. Đất giữ nước và thấm nước khá, kết cấu cục nhỏ hay trung bình, dễ cày bừa. Đất có hàm lượng đạm tổng số và dễ tiêu khá cao,lân dễ tiêu ở mứcthấp,kali,Ca, Mg khá cao .Hàm lượng chất hữu cơ khá( 1.8- 2.5%) phân giảikhông nhanh, dung tích hấp phụ và khả năng giữ chất dinh dưỡng khá cao. => thích hợp cho thâm canh tăng vụ các loại cây trồng ngắn ngày khác nhau.Đất phù sa không được bồi đắp hàng năm chua Nằm phía trong đê và không đượcbồi đắp phù sa từ lâu đời,nhưngkhác đất nêu trên,loại đất nàythường xa các sông lớn,ít chịu ảnhhưởng của các trận vỡ đê,thườngtập trung ở những nơi có địa hìnhthấp Tầng canh tác cũng như các tầng đất dưới đều có thành phần cơ giới thay đổitừ thịt trung bình đến sét. Đất có kết cấu cục trung bình đến tảng khi khô. Độ chua thủy phân khá cao nhôn di động khá nhiều. Có tính đệm cao vì tỉ lệ sét cao và nhiều mùn do ngập nước nên chất hữu cơphân giải chậm. => Loại đất này chủ yếu sử dụng thâm canh lúa nước. Diện tích:khoảng 790.700 ha (gồm lưu vực sông hồng và sông thái bình) Phân bố: tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng bắc bộ: Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên…Điều kiện hình thành Mẫu chất: sông hồng chảy qua những vùng đất đỏ được hình thành trên đávôi, đá mica, đá gơnai, phiến đá sét…nên có lượng phù sa lớn,chất lượng tốt. Khí hậu vùng ĐBSH thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình,lượng mưa bìnhquân 1600-1900mm/năm. Địa hình toàn vùng ở đb sông Hồng khá bằng phẳng hơi nghiêng từ Tây Bắcsang Đông Nam. Thủy chế sông thất thường, mùa mưa có lưu lượng nước khoảng 30.000m3/giây,mùakhô lưu lượng nước chỉ khoảng 460m3/giây. Do hệ thống đê nên vùng đồng bằng không được bồi đắp phù sa nên địa hình khôngđược bằng phẳng,lượng phù sa đổ hết ra biển nên ở các cửa sông mỗi năm đất có thểlấn ra biển từ 70-100m. Thành phần:SIO2(55-65%),R2O3(25-30%),Na2O(2-3%),P2O5(0.2-0.3%)Đất phù sa hệ thống sông cửu longdiên tích: 1.195.200haPhân bố: dọc hai bên bờ sông tiền giang và hậu giangĐiều kiện và quá trình hình thành Khí hậu: mang tính chất khí hậu nhiệt đới điển hình với 2 mùa mưa và khôphân chia rõ rằng trong năm.Đặc biệt mùa khô ở đây đã chi phối tới hình tháiđất khá rõ,phần lớn các phẩu diện đất phù sa SCL có tầng loang lỗ đỏ vàngđặc trưng. Mẫu chất:hàm lượng phù sa trong nước SCL thấp hơn SH,trong mùa mưa lũcũng chỉ đạt khoảng 250g/m3,song với tổng lượng nước chảy qua sông hàngnăm rất lớn khoảng 1400 tỷ m3 nên tổng lượng phù sa bồi đắp hằng năm ởđây cũng rất lớn Địa hình:do phù sa thường xuyên bồi đắp và lăn tỏa khá đều trên toàn bộ bềmặt của đồng bằng nên bề mặt đất đai ở đây bằng phẳng hơn so với đồngbằng châu thổ sông hồng. Thủy chế của sông khá điều hòa nhờ vào chiều dài của sông,nhiều cửa thoátnước độ dốc không lớn…..do ở ĐBSCL không có đê nên vào mùa mưa lũ nướcngập tràn trên phần lớn diện tích vùng đồng bằngĐất phù sa của hệ thống sông ngắn ở miền trung(bắt nguồn từ sườn đông dãytrường sơn:sông mã,sông lam,sông gianh…): sông ngắn dốc,chảy qua nhữngvùng đất nghèo dinh dưỡng nên đất phù sa thường có độ phì nhiêu thấp hơnso với phù sa SH và SCLMàu sắc của vùng đất ở đây thường thiên về màu xám hoặc nâu xám đặc trưngchứ không có màu nâu hoặc nâu đỏ.Đất thường có thành phần cơ giới nhẹ(cátpha,thịt nhẹ)

Tài liệu liên quan

  • Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh  của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
    • 91
    • 795
    • 2
  • Tăng cường thu hút và triển khai các dự án FDI trong lĩnh vực Ngân hàng – tài chính của Việt Nam trong điều kiện mới Tăng cường thu hút và triển khai các dự án FDI trong lĩnh vực Ngân hàng – tài chính của Việt Nam trong điều kiện mới
    • 132
    • 587
    • 3
  • giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện các hàng rào phi thuế quan của Việt Nam để phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện các hàng rào phi thuế quan của Việt Nam để phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
    • 35
    • 733
    • 4
  • Tài liệu Các loài thực vật kỳ lạ của Việt Nam ppt Tài liệu Các loài thực vật kỳ lạ của Việt Nam ppt
    • 4
    • 611
    • 1
  • Tài liệu KHOÁNG SÉT - ( TIẾP THEO ) CHƯƠNG 5 TÌNH HÌNH KHOÁNG SÉT TRONG NHÓM ĐẤT PHÙ SA docx Tài liệu KHOÁNG SÉT - ( TIẾP THEO ) CHƯƠNG 5 TÌNH HÌNH KHOÁNG SÉT TRONG NHÓM ĐẤT PHÙ SA docx
    • 18
    • 442
    • 1
  • khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản chính của việt nam trong bối cảnh hội nhập afta khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản chính của việt nam trong bối cảnh hội nhập afta
    • 165
    • 581
    • 0
  • Luận văn: Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay pptx Luận văn: Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay pptx
    • 97
    • 843
    • 0
  • PHÂN CẤP ĐỘ BỀN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM doc PHÂN CẤP ĐỘ BỀN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM doc
    • 8
    • 687
    • 6
  • ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG doc ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG doc
    • 10
    • 761
    • 5
  • Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, chính sách thúc đẩy ứng dụng tự động hóa trong các ngành công nghiệp mũi nhọn của việt nam giai đoạn đến năm 2020 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, chính sách thúc đẩy ứng dụng tự động hóa trong các ngành công nghiệp mũi nhọn của việt nam giai đoạn đến năm 2020
    • 130
    • 635
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(505.69 KB - 21 trang) - các nhóm đất phù sa chính của Việt Nam Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Chất đất Phù Sa Sông Hồng