Các Nước Kém Phát Triển Nhất – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tiêu chí xác định quốc gia kém phát triển nhất
  • 2 Danh sách nước kém phát triển nhất Hiện/ẩn mục Danh sách nước kém phát triển nhất
    • 2.1 Châu Phi (32 nước)
    • 2.2 Châu Á (8 nước)
    • 2.3 Châu Đại Dương (3 nước)
    • 2.4 Châu Mỹ (1 nước)
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
  Nước kém phát triển  Nước kém phát triển trước đây

Các nước kém phát triển nhất là những quốc gia chậm phát triển nhất (xét cả về mặt kinh tế lẫn xã hội) trong số các quốc gia đang phát triển theo đánh giá của Liên Hợp Quốc. Quốc gia kém phát triển nhất còn được gọi là quốc gia nghèo nhất, hoặc thế giới thứ tư.

Tiêu chí xác định quốc gia kém phát triển nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2003, Liên Hợp Quốc đã quy định dựa vào các tiêu chí sau để xác định một quốc gia kém phát triển nhất[1] và một số tổ chức kinh tế quốc tế như WTO cũng chấp nhận cách phân loại này của Liên Hợp Quốc:

  • Mức thu nhập thấp: Giá trị bình quân của chỉ số Tổng thu nhập quốc gia trên đầu người hàng năm trong vòng ba năm dưới 750 đô la Mỹ.
  • Nguồn lực con người nghèo nàn: Chỉ số tài sản con người thấp hơn một mức nhất định.
  • Nền kinh tế dễ bị tổn thương: Chỉ số mức độ dễ tổn thương về kinh tế thấp hơn một mức nhất định.

Điều kiện để một quốc gia thoát khỏi nhóm những nước chậm phát triển nhất là quốc gia đó phải có ít nhất hai trong ba chỉ tiêu nói trên cao hơn một mức nhất định trong vòng hai năm liên tục. Tuy nhiên, nếu một mình chỉ số tổng thu nhập quốc dân trên đầu người vượt mức 900 đô la Mỹ thì quốc gia cũng có thể không còn bị coi là nước nghèo nhất.

Danh sách nước kém phát triển nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Phi (32 nước)

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Angola
  •  Bénin
  •  Burkina Faso[2]
  •  Burundi[2]
  •  Trung Phi[2]
  •  Tchad[2]
  •  Comoros[3]
  •  Cộng hòa Dân chủ Congo
  •  Djibouti
  •  Eritrea
  •  Ethiopia[2]

  •  Gambia
  •  Guinée
  •  Guiné-Bissau[3]
  •  Lesotho[2]
  •  Liberia
  •  Madagascar
  •  Malawi[2]
  •  Mali[2]
  •  Mauritania
  •  Mozambique
  •  Niger[2]

  •  Rwanda[2]
  •  Senegal
  •  Sierra Leone
  •  Somalia
  •  Nam Sudan
  •  Sudan
  •  Tanzania
  •  Togo
  •  Uganda[2]
  •  Zambia[2]

Châu Á (8 nước)

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Afghanistan[2]
  •  Bangladesh
  •  Campuchia
  •  Timor-Leste[3]
  •  Lào
  •  Myanmar
  •    Nepal[2]
  •  Yemen

Châu Đại Dương (3 nước)

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Kiribati[3]
  •  Quần đảo Solomon[3]
  •  Tuvalu[3][4]

Châu Mỹ (1 nước)

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Haiti

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Các nước phát triển
  • Các nước đang phát triển
  • Các nền kinh tế chuyển đổi

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ [1]
  2. ^ a b c d e f g h i j k l m n Cũng là một Quốc gia nội lục kém phát triển
  3. ^ a b c d e f Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên island
  4. ^ Country profiles Lưu trữ 2011-05-17 tại Wayback Machine, Least Developed Countries, UN-OHRLLS. Accessed on line ngày 16 tháng 4 năm 2008.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Các_nước_kém_phát_triển_nhất&oldid=72020719” Thể loại:
  • Phân loại quốc gia kinh tế
  • Danh sách quốc gia
  • Nợ
  • Nước kém phát triển
Thể loại ẩn:
  • Trang có lỗi chú thích
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Top 20 Nước Nghèo Nhất Thế Giới