Các Phương Pháp Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Mục đích; - StuDocu

Welcome to StudocuSign in to access the best study resourcesSign inRegisterGuest userAdd your university or school0followers0Uploads0upvotesNewHomeMy LibraryAsk AIChatsRecent
  • You don't have any recent items yet.
My LibraryCourses
  • You don't have any courses yet.
  • Add Courses
Books
  • You don't have any books yet.
  • Add Books
Studylists
  • You don't have any Studylists yet.
  • Information
  • AI Chat
Các phương pháp phân tích báo cáo tài chínhCourse

Financial Institutions (FINA 1142)

126 DocumentsStudents shared 126 documents in this courseUniversity

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Academic year: 2020/2021Uploaded by:StudentHuynh Duc NguyenTrường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh0followers5Uploads3upvotesFollow

Comments

Please sign in or register to post comments.Report Document

Preview text

Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính Mục đích; Giúp nhà phân tích đánh giá được sự thay đổi về quy mô hoạt dộng của doanh nghiêp, kết cấu tài sản, nguồn vốn,.. nhằm giúp nhà phân tích nắm được các khuynh hướng tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. Nội dung: Phân tích so sánh bằng kinh nghiệm thực tiễn Phân tích só ánh theo chiều ngang (theo xu hướng): So sánh số tuyệt đối và số tương đối qua các kỳ: tháng, quý, năm. Phân tích so sánh theo chiều dọc|: so sánh tỷ trọng của từng khoản mục so với tổng tài sản (đối với bảng cân đối kế toán) và tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu (đối với bảng bảo cáo thu nhập). Phân tích so sánh với các tỷ số trung bình ngành Phương pháp so sánh chiều ngang (so sánh xu hướng_ - Nguyên tác 1, lựa chọn chuẩn để so sánh: chỉ tiêu của một kỳ được chọn làm căn cứ để so sánh có thể:  Tài liệu các năm trước  Các mục tiêu đã dự kiên (kế hoạch, dự đoán, định mức...)  Xác chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh,... nhắm đánh giá vị trí của doah nghiệp... Nguyên tắc 2, điều kiện so sánh được: Các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất: Về mặt thời gian cần thống nhất trên 3 mặt: (i) phải cùng phản ánh nội dung kinh tế; (ii) phải cùng một phương pháp tính toán; (iii) phải cùng đơn vị đo lường Về mặt thời gian: các chỉ tiêu phải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau. Nguyên tắc 3: Kỹ thuật so sánh So sánh bằng số tuyệt đối: hiệu số giữa kỳ phân tích với kỳ so sánh(kỳ gốc, kỳ kế hoạch). So sánh bằng số tương đối: Biểu hiện mức độ kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, hiệu suất. So sánh bằng số bình quân: phản ánh đặc trưng chung về mặt số lượng của đơn vị, bộ phận hay tổng thể có cùng một tính chất. Hai phương pháp thường được sử dụng nhiều nhất: bình quân giản đơn và gia quyền. Phương pháp so sánh theo chiều dọc”

Cột tỷ lệ được lập bên cạnh cột số liệu của các báo cáo tài chính, dùng để biểu thị tỷ lệ của một thành phần trên tổng số. Cột ty lệ giúp ta thấy dễ dàng và nhanh chóng nhìn nhận cơ cấu tài chính, cơ cấu tài sản, cơ cấu nguốn vốn, các thành phần trong doanh thu của một doanh nghiệp... khi phải đọc các báo cáo dày đặc số liệu. Phương pháp so sánh theo chiều ngang và theo chiều dọc có thể tóm tắt lại như sau: Phương pháp Bảng cân đối kê toán Báo cáo kết quả kinh doanh So sánh theo chiều ngang Tốc độ phát triển = số tiền từng khoản mục trên báo cáo tài chính/ Số tiền khoản mục kỳ gốc Tốc độ tăng trưởng = số tiền chênh lệch giữa hai kỳ của từng khoản mục trên báo cáo tài chính/ số tiền khoản mục kỳ gốc So sánh theo chiều dọc Số tiền từng khoản mục chia tổng tài sản

Số tiền từng khoản mục chia cho doanh thu

DownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
DownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
30Was this document helpful?30SaveShare

Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Course: Financial Institutions (FINA 1142)

126 DocumentsStudents shared 126 documents in this course

University: Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

InfoMore infoDownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
DownloadAI QuizAI Quiz
  • Multiple Choice
  • Flashcards
  • AI Chat
30Was this document helpful?30SaveShareCác phương pháp phân tích báo cáo tài chínhMục đích;Giúp nhà phân tích đánh giá được sự thay đổi về quy mô hoạt dộng của doanh nghiêp, kết cấu tàisản, nguồn vốn,.. nhằm giúp nhà phân tích nắm được các khuynh hướng tài chính trong tương laicủa doanh nghiệp.Nội dung:Phân tích so sánh bằng kinh nghiệm thực tiễnPhân tích só ánh theo chiều ngang (theo xu hướng): So sánh số tuyệt đối và số tương đối qua cáckỳ: tháng, quý, năm.Phân tích so sánh theo chiều dọc|: so sánh tỷ trọng của từng khoản mục so với tổng tài sản (đốivới bảng cân đối kế toán) và tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu (đối với bảng bảo cáothu nhập).Phân tích so sánh với các tỷ số trung bình ngànhPhương pháp so sánh chiều ngang (so sánh xu hướng_-Nguyên tác 1, lựa chọn chuẩn để so sánh: chỉ tiêu của một kỳ được chọn làm căn cứ đểso sánh có thể:Tài liệu các năm trướcCác mục tiêu đã dự kiên (kế hoạch, dự đoán, định mức…)Xác chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh,… nhắm đánh giá vị trí của doahnghiệp…Nguyên tắc 2, điều kiện so sánh được: Các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất:Về mặt thời gian cần thống nhất trên 3 mặt: (i) phải cùng phản ánh nội dung kinh tế; (ii) phảicùng một phương pháp tính toán; (iii) phải cùng đơn vị đo lườngVề mặt thời gian: các chỉ tiêu phải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tươngtự nhau.Nguyên tắc 3: Kỹ thuật so sánhSo sánh bằng số tuyệt đối: hiệu số giữa kỳ phân tích với kỳ so sánh(kỳ gốc, kỳ kế hoạch).So sánh bằng số tương đối: Biểu hiện mức độ kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, hiệu suất.So sánh bằng số bình quân: phản ánh đặc trưng chung về mặt số lượng của đơn vị, bộ phận haytổng thể có cùng một tính chất. Hai phương pháp thường được sử dụng nhiều nhất: bình quângiản đơn và gia quyền.Phương pháp so sánh theo chiều dọc”
  • Home
  • My Library
  • DiscoveryDiscovery
    • Universities
    • High Schools
    • Books
  • Ask AI
  • Chats

Từ khóa » Trình Bày Các Phương Pháp Ptbctc