CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Năng lượng
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNMÔN XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆPCHUYÊN ĐỀ 9:CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙNGVHD: PGS. Lâm Minh TriếtHVTH: Lê Thị KhuyếnNỘI DUNG CHÍNHCÁC DẠNG BÙN THẢIKhínénNước thảiSong chắnrácBể lắng cátBể AerotenBể lắngđợt 1BTHRácMáyMáynghiềnnghiền rácrácSânSân phơiphơicátcátCặntươiRác sau nghiềnBểBểlắnglắngbùnbùnBùndưBể MetanCặnBểBể chứachứakhíkhí svsvBiogasHơinóngKhí đốtNồiNồihơihơiBể lắngđợt 2CloBể tiếp xúcCặn được lênmenSân phơi/ épbùnNguồn tiếpnhậnCÁC DẠNG BÙN THẢI (tt)STTGiai đoạnphát sinh1Xử lý cơ học (saumáy nghiền rác)Kích thước lớn, độ ẩm cao Bể Mêtan2Bể lắng đợt 1Dạng căn tươiBể Mêtan3Bể Aeroten/ BểArophinVi sinh vật lơ lữngVi sinh vật dính bámBể lắng đợt 24Bể lắng đợt 2Bùn hoạt tính tuần hoànBùn dưBùn tuần hoàn về bểAerotenBùn dư về bể Mêtan5Bể tiếp xúcBùn cặnSân phơi bùnĐặc tínhĐi vào công trìnhtiếp theoCÁC DẠNG BÙN THẢI (tt)ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỴ KHÍXỬ LÝ BÙN Quá trình phân hủy kỵ khí Các chất hữu cơ phức tạp(Polysaccharide, Protein,Lipit...)Vi khuẩn phân hủy (Hydrolytic bacteria)Các chất hữu cơ đơn giản(Glucose, Amoni Acid, Acid béo,…)Vi khuẩn lên men tạo acid(Fermentative acidorinic bacteria)Các Alcol(Acetic, Propionic, Lactic, Etanol,..)Vi khuẩn tạo acetat (Acetogenic bacteria)Acetat, CO2, H2Vi khuẩn tạo mêtan (Methanogens)CH4, CO2CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNHPHÂN HỦY KỴ KHÍYếu tốẢnh hưởngNhiệt độNhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật thực hiện lênmen ấm từ 30 – 350C, và lên men nóng là từ 50 550CĐộ pHpH trong quá trình kỵ khí được điều chỉnh ở mức 6,6– 6,7 tối ưu trong khoảng 7 - 7,2Độ mặnĐộ mặn ở đạt mức tối ưu là nồng độ < 0,3%Quần thể vi sinhvậtQuần thể vi sinh vật kỵ khí lấy từ bể UASB, biogasđể khởi động công trìnhTỷ lệ chất dinhdưỡngNguyên liệu nạp được phối trộn để tạo được tỷ lệ C :N là 25:1 là tối ưuSự xáo trộnSự xáo trộn tạo làm tăng nhanh quá trình sinh khí.Sự xáo trộn làm giảm thiểu sự lắng đọng xuống đáyvà tạo bọt, váng trên bề mặtỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỴ KHÍXỬ LÝ BÙN (tt)Công nghệ xử lý bùn kỵ khíCÔNG TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC VỚI VSV SINH TRƯỞNG LƠ LỮNGPhân hủy kỵ khí xáo trộn hoàn toàn Bể xáo trộn liên tục, không tuần hoàn bùn Bể thích hợp xử lý nước thải có hàm lượngchất hữu cơ hoà tan để phân hủy nồng độcao hoặc xử lý bùn hữu cơ Thời gian lưu bùn thông thường từ 12- 30ngày Tải trọng đặc trưng cho bể này là 0.5 - 0.6kg vi sinh/m3.ngàyQuá trình tiếp xúc kỵ khí (Anaerobic digester process) Phân hủy kỵ khí xáo trộn hoàn toàn Lắng hoặc tuyển nổi tách riêng phầncặn sinh học và nước thải sau xử lý Hàm lượng vi sinh vật khoảng 4000 –6000 mg/l Tải trọng chất hữu cơ từ 0.5 đến 10kg COD/m3.ngày.đêm. Thời gian lưu nước từ 5 giờ đến 5ngàyCƠNG TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC VỚI VSV SINH TRƯỞNG LƠ LỮNG (tt)Bể UASB (Upflow Anearobic Sludge Blanket): bể xử lý sinh học dòng chảy ngượcLan can bảo vệMáng thu nước sau xử lý lýSàn cơng tácMáng thu nướcdạng răng cưaỐng dẫn khíThiết bị tách pharắn-lỏng-khíVách hướngdòng hình cônCầu thangVỏ thiết bịỐng thoátkhíBình hấpthụ khíHỗn hợpnước thảiLớp bùn kỵ khíBọt khíỐng bơm nước vào thiếtbịDung dịchNaOH 5%Bộ phận phân phốiđều lưu lượng nướcBể UASB (Upflow Anearobic Sludge Blanket): bể xử lý sinh học dòng chảy ngượcCÔNG TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC VỚI VSV SINH TRƯỞNG LƠ LỮNG (tt)Quá trình kỵ khí theo mẻ (SBR)Giai đoạn 1: Đưa nước vào bểGiai đoạn 3: Giai đoạn lắngGiai đoạn 2: Giai đoạn phản ứngGiai đoạn 4: Giai đoạn xả nước raCÔNG TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC VỚI VSV SINH TRƯỞNG DÍNH BÁMLọc kỵ khí (giá thể cố định dòng chảy ngược)Nướcthải được phân bố đều dẫn dần từ dưới nước lên tiếp xúc với các màng visinh vật bám trên giá thể và thực hiện quá trình oxy hóa sinh học các chất hữu cơtrong nước thảiCácvi sinh vật già cổi không còn khả năng dính bám vào giá thể sẽ bị trôi theodòng nước hoặc khi rửa bểQuá trình kỵ khí tầng giá thể lơ lửngNướcthải được bơm từ dưới lên qua lớp vật liệu lọc hạt là giá thể cho vi sinh sốngbám.Vậtliệu có đường kính nhỏ, tỉ lệ diện tích bề mặt/thể tích rất lớn tạo sinh khốibám dính lớn.Dòngra được tuần hoàn trở lạiHàmlượng sinh khối trong bể có thể tăng lên đến 10000 – 40000 mg/l.CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ BÙN THẢI Bể tự hoại Bể tự hoại có dạng hình chữ nhậthoặc hình tròn, xây dựng bằnggạch, bê tông cốt thép, vật liệucomposite Hoàn thành 2 chức năng chính làlắng và phân hủy cặn lắng Nước thải lưu lại trong bể từ 1 – 3ngày, qua thời gian 3 - 6 tháng,cặn lắng lên men yếm khí Dễ vận hành và quản lý, xử lý nước thải tại chỗ cho các khu tập thể Ứng dụng cho các hộ gia đình hoặc nhóm gia đình có hàm lượng nước thảiđến 30m3/ngày.đêm.CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ BÙN THẢI (tt) Bể lắng 2 vỏ Chức năng như bể tự hoại nhưng vớicông suất lớn Phần trên là máng lắng làm nhiệm vụlắng các chất lơ lửng, thời gian lắng là1,5 giờ. phần dưới là ngăn lên mencặn lắng Hiệu quả lắng SS: 40 – 60%, BOD5:15 – 25%, phân hủy bùn đến 40% Quá trình phân hủy bùn, nén bùn đếnđộ ẩm 85 – 90% Có thể tạo mùi hôi thối khi quản lýkémBể Mêtan– Khắc phục các nhược điểmcủa bể lắng 2 vỏ, cho hiệu quảcao nhất trong các công trìnhxử lý bùn cặn– Ứng dụng với công suất lớn(>10.000 m3/ngày)– Hình dạng: dạng hình trụ, dạnghình chữ nhật, dạng hìnhtrứng, ứng dụng rộng rãi nhấtlà dạng hình trụ kín có đáyhình nón.– Các loại bể: Bể mêtan có ngăn trần cốđịnh không ngập nước Bể mêtan hình trứng Bể mêtan bậc 2 lộ thiênSơ đồ cấu tạo bể MêtanCấu tạo và nguyên lý hoạt động bể MêtanMặt cắt bể mêtan(Loại trần ngăn cố định không ngập nước)1- Ống dẫn hổn hợp cặn (cặn tươi,bùn hoạt tính dư, rác đã nghiền);2- Ống xả cặn lên men;3- Ống tháo cạn bể;4- Ống xả nước bùn ở các độ sâukhác nhau;5- Thiết bị hâm nóng cặn;6- Ống dẫn hơi nóng;7- Máy trộn kiểu chân vịt;8- Ống dẫn khí đốt;9- Xả khí đốt vào khí quyển;10- Nút kiểm tra;11- Ống tràn;12- Lớp phủ ngoài: xỉ, gạch, lớp phủmềm, lớp cách nhiệt ngoài cùngMột số dạng bể MêtanSơ đồ bể mêtan hình trứngBể lên men MêtanCác yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động làm việc bể Mêtan1. Nhiệt độ–––Chế độ lên men ấm: 33 - 350C, làmnóng cặn cần 30 – 40 kg hơi nóngcho 1m3 cặnChế độ lên men nóng 50 - 550C làmnóng cặn cần 50 - 70kg hơi nóng cho1m3 cặnChế độ lên men nóng có thể khửđược giun sán trong cặn và liềulượng cặn tăng gấp đôi so với chế độlên men ấm3. Sự xáo trộn2. Liều lượng cặn––Xác định mức độ phân hủy các chấthữu cơ trong bể mêtanLiều lượng cặn càng nhỏ thì mức độphân huỷ các chất hữu cơ càng sâuvà phần cặn không được lên mencàng nhỏ.−Hiệu quả của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ phụ thuộc vào mức độ xáo trộncặn trong bể mêtan.−Cường độ của quá trình lên men đánh giá qua lượng và thành phần của khí sinh vậttách ra.−Trong điều kiện bể mêtan làm việc bình thường, trong thành phần của khí sinh vậtchiếm 62 - 65% CH4, 33 - 34% CO2 và các chất khí khác như nitơ, hydro, oxy chỉchiếm 2%.BỂ NÉN BÙNNhiệm vụLàm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư từ bể lắng 2 sau aeroten từ 97,5 – 99,5%đến độ ẩm thích hợp 94 – 96% trước khi dẫn đến bể mêtan với mục đích làmgiảm thể tích công trình, hiệu quả lên men kỵ khí tốt hơn, hiệu quả kinh tế tốthơn.Thời gian nén bùn từ 4 giờ đến 24 giờCác loại bể nén bùnBể nén bùn trọng lựcBể tuyển nổiBể nén bùn ly tâmCÁC CÔNG TRÌNH LÀM RÁO NƯỚC TRONG BÙN CẶN Sân phơi bùn Máy ép bùn Lọc chân khôngBể nén bùn trọng lực Thiết kế bể cơ bản dựa trên tảitrọng bùn Duy trì điều kiện hiếu khí trong bể,lưu lượng bùn cung cấp duy trì ởmức 24 - 30 m3/ngày.đêm Thời gian lưu bùn thường dao độngtrong khoảng 0,5 – 2,0 ngày Chiều dày lớp bùn trong bể daođộng trong khoảng 0,6 - 2,4m, tùytheo nhiệt độ môi trườngBể nén bùn tuyển nổi Bể nén bùn tuyển nổi cho hiệu quả nén bùn cao gấp 10 - 15 lần so với bểnén bùn trọng lực Nguyên lý hoạt động của bể nén bùn tuyển nổi bằng khí hòa tan: Khí nénđược dẫn vào bể dưới áp lực lớn hòa lẫn vào bùn đến vùng tách bùn, khiđó các bọt khí lôi kéo các hạt bùn ở vùng nén bùn nổi lên hình thành lớpbùn nổi và được thiết bị gạt bùn tập trung về hốc chứa nén bùn để từ đóđưa đi xử lý tiếp theoCÁC CÔNG TRÌNH LÀM RÁO NƯỚC TRONG BÙN CẶN Sân phơi bùno Làm giảm độ ẩm trong bùncặn của sân phơi bùn từ 97 –98% xuống còn 80%, thểtích bùn giảm 3 lầno Chiếm diện tích lớn, sinhmùi khó chịu, chịu ảnhhưởng của thời tiết Máy ép bùn (Máy ép bùn dây đai)o Quá trình lọc ép bùn diễn ra liên tục, thích hợp đối với các trạm xử lý nước thảiquy mô nhỏ và vừa. Dễ quản lý vận hành, chi phí bảo trì bảo dưỡng thấpoooThiết bị lọc chân không hình trốngĐường kính 3 – 4m, đặt nằm ngang1/3 đường kính đặt ngập vào thùng chứa bùnKhi trống quay, dưới tác dụng của chân không bùn được hút ép vào bề mặttrống và bám dính một lớp bùn dày 10 - 30mm, đồng thời xảy ra quá trình táchnước ra khỏi bùn

Tài liệu liên quan

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC
    • 1
    • 535
    • 9
  • Các phương pháp xử lý nước Các phương pháp xử lý nước
    • 29
    • 701
    • 2
  • Các phương pháp xử lý nước thải bệnh viện Các phương pháp xử lý nước thải bệnh viện
    • 67
    • 856
    • 4
  • các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp
    • 14
    • 880
    • 8
  • CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
    • 54
    • 997
    • 6
  • HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI
    • 78
    • 1
    • 17
  • Các phương pháp xử lý nước thải Các phương pháp xử lý nước thải
    • 20
    • 1
    • 1
  • CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ  CHẤT THẢI NGUY HẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
    • 36
    • 1
    • 3
  • Phân loại kim loại và các phương pháp xử lý mẫu kim loại và hợp kim Phân loại kim loại và các phương pháp xử lý mẫu kim loại và hợp kim
    • 21
    • 877
    • 1
  • Các phương pháp xử lý nước ô nhiễm Các phương pháp xử lý nước ô nhiễm
    • 52
    • 883
    • 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.81 MB - 24 trang) - CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Tạo Bể Chứa Bùn