CÁC QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 41 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCMMôn: Tâm lý học đại cươngGV: Th.S Lý Minh TiênCác quy luật cơ bản củađời sống tình cảm vàỨng dụngCác thành viên tổ 4CÁC QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢMQuy luật thích ứngQuy luật di chuyểnQuy luật lây lanQuy luật cảm ứngQuy luật pha trộnQuy luật hình thành tình cảmQuy luật thích ứng1 Một xúc cảm hay tình cảm nào đó được lặpđi lặp lại nhiều lần một cách không thay đổisẽ bị suy yếu đi, bị lắng xuống. Hiện tượng “chai sạn” xúc cảm, tình cảm.Quy luật thích ứng1Biểu hiện: Gần thường xa thương. Gần nhau cảm thấy bình thườngXa nhau mới thấy tình thương dạt dào. Dao năng mài thì sắc, người năng chào thìquen.Quy luật thích ứng1“Sự xa cách đối với tình yêu giống như gióvới lửa, gió sẽ dập tắt những tia lửa nhỏ,nhưng lại đốt cháy, bùng nổ những tia lửalớn.”(Ngạn ngữ Nga)Ví dụMột người thân của chúng ta đột ngột quađời, làm cho ta và gia đình đau khổ, vất vả,nhớ nhung … nhưng năm tháng trôi qua, tacũng sẽ nguôi dần…Ứng dụng Liên tục thay đổi phương pháp, hình thức tổchức lớp học và các hoạt động, thay đổi “phongcách lên lớp” để thu hút học sinh, tránh nhàmchán cho chính mình và các em học sinh.Ứng dụng Luôn luôn năng động, sáng tạo, làm mớimình, học hỏi để mình ngày hôm qua khôngphải là mình của ngày hôm kia.Ứng dụng Trong quá trình giảng dạy, quy luật nàyđược ứng dụng như phương pháp “lấy độctrị độc” đối với học sinh.Ví dụNam là một học sinh nhút nhát, luônrụt rè trước mọi người. Mỗi lần bị côgiáo gọi trả lời câu hỏi, Nam đều tỏ ralúng túng và đỏ mặt. Nhưng một thờigian sau, việc Nam luôn phải đứng dậytrả lời lặp đi lặp lại nhiều lần và nhờsự khuyến khích động viên của bạn bèthầy cô thì Nam đã tự tin trả lời nhữngcâu hỏi trước lớp.Quy luật di chuyển2 Xúc cảm, tình cảm có thể di chuyển từ đốitượng này sang đối tượng khác.Biểu hiện: Giận cá chém thớt. Vơ đũa cả nắm. Yêu nhau yêu cả đường điGhét nhau ghét cả tông ti họ hàng.Hương đang tập trung làm một bài tậprất khó, áp lực tâm lí đang đè lênngười cô. Lúc này cô cần sự yên tĩnhnhưng Hạnh vô tình đã hỏi cô liên tụcmột câu hỏi. Hương cảm thấy khóchịu và cáu gắt với Hạnh cho dù Hạnhkhông thực sự có lỗi.Ví dụỨng dụng Giáo viên phải có sự kiểm soát tình cảm củamình, luôn tạo bầu không khí lớp học vui tươi,thoải mái. Nhận định và đánh giá vấn đề một cáchkhách quan.Quy luật lây lan3 Xúc cảm, tình cảm về một sự vật, hiệntượng nào đó từ chủ thể này có thể lan truyềnsang chủ thể khác.Quy luật lây lanBiểu hiện: Hiện tượng vui lây,buồn lây, đồng cảm. Một con ngựa đau,cả tàu bỏ cỏ. Niềm vui nhân đôi,nỗi buồn sẻ nửa.3Quy luật lây lan3 Quy luật này có cơ sở là tính xã hội conngười và được dùng để hình thành tình cảmmột cách bị động. Tạo nên những hiện tượng tâm lý xã hộinhư bầu không khí tâm lý, tâm trạng xã hội.An vừa nhận được giấy báo nhậphọc. An vô cùng sung sướng, vuimừng. An thông báo cho bố mẹ vàbạn bè của mình. Sự vui vẻ của An đãtạo nên không khí thoải mái, vuimừng cho mọi người xung quanh.Ví dụỨng dụng Xây dựng tập thể hòa đồng, đoàn kết, thânái. Xây dựng tấm gương điển hình để họcsinh học tập và noi theo. Giáo viên luôn giữ phong thái vui vẻ tạobầu không khí thoải mái, học tập tốt; có sựkhen thưởng, trách phạt để các em phấn đấunoi theo.Quy luật cảm ứng4 Là sự tác động qua lại giữa xúc cảm, tìnhcảm âm tính và dương tính, tích cực và tiêucực trong cùng một loại.(một xúc cảm, tình cảm này có thể làm tăngcường hoặc giảm bớt một xúc cảm, tình cảmkhác đối cực với nó xảy ra đồng thời hay nốitiếp).Quy luật cảm ứng4Biểu hiện: Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. Càng yêu nước càng căm thù giặc. Cô gái ở một môi trường có nhiều nam, sẽđược quý trọng hơn vì hiếm.Ví dụKhi chấm bài, sau một loạt bài kém,gặp một bài khá, giáo viên thấy hàilòng. Bình thường bài khá này chỉđạt điểm 7 nhưng trong hoàn cảnhnày giáo viên sẽ cho điểm 9.Ứng dụng Giáo viên cần xây dựng thang điểm chuẩnđể chấm bài, tránh cảm tính. Có cái nhìn khách quan, lý tính, công bằnghơn trong nhìn nhận, đánh giá, nhận xét cấptrên, đồng nghiệp và học sinh.Ứng dụng Vận dụng quy luật tương phản để nêugương, trách phạt học sinh. Trong nghệ thuật, quy luật này là cơ sở đểxây dựng các tình tiết gây cấn, đẩy mâuthuẫn lên cao.Quy luật pha trộn5 Hiện tượng hai hay nhiều xúc cảm, tìnhcảm đối lập nhau có thể cùng tồn tại ở mộtngười, chúng không loại trừ nhau mà quyđịnh lẫn nhau.Biểu hiện: Giận mà thương, thương mà giận. Cái gì càng khó khăn gian khổ mới đạtđược thì khi đạt được ta càng tự hào.
Tài liệu liên quan
- Quá trình hình thành đạo đức và đời sống tình cảm của học sinh THCS
- 12
- 5
- 30
- Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng - văn mẫu
- 2
- 56
- 358
- laterit hóa và các quy luật địa đới
- 40
- 2
- 7
- Các quy luật của tình cảm
- 2
- 39
- 220
- trắc nghiệm các quy luật biến đổi
- 4
- 569
- 0
- Những ứng dụng của các quy luật của Menđen, những trường hợp sử dụng lai phân tích pptx
- 4
- 2
- 14
- BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TINH THẦN ppt
- 9
- 956
- 1
- vai trò và ứng dụng của các quy luật của cảm giác và tri giác trong cuộc sống
- 13
- 64
- 162
- giao tiếp và đời sống tình cảm của học sinh THPT
- 15
- 3
- 64
- Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh tranh qua Chiếc lược ngà
- 18
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(7.99 MB - 41 trang) - CÁC QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Các Quy Luật Của Tình Cảm
-
Quy Luật Tình Cảm - Tâm Lý NQH
-
Phân Tích Các Quy Luật Của đời Sống Tình Cảm - StuDocu
-
Các Quy Luật Của đời Sống Tình Cảm đầy đủ Nhất - TopLoigiai
-
Các Quy Luật Của Tình Cảm - Tài Liệu Text - 123doc
-
Các Quy Luật Của Tình Cảm - Web Bases
-
Các Quy Luật Của Tình Cảm. Giải Thích, Cho Ví Dụ Và Ứng Dụng.
-
Ví Dụ Về Quy Luật Lây Lan Trong Tình Cảm - Hàng Hiệu
-
Tình Cảm Là Gì? Đặc điểm, Mức độ, Quy Luật
-
Phân Tích Các Quy Luật Của Tình Cảm
-
Khái Niệm, đặc điểm, Vai Trò Và Các Quy Luật Của Xúc Cảm Và Tình Cảm
-
Bài 1: Tình Cảm - HOC247
-
ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM - Health Việt Nam
-
[PPT] 3. Quy Luật “cảm ứng” Hay “tương Phản” *Định Nghĩa