Các Tập Tính Của Nhện - Hoc24
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Siro Official 31 tháng 12 2018 lúc 20:26Các tập tính của nhện
Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - đề 1 Những câu hỏi liên quan- Trần Bạch Quang lớp 7/7...
Kể tên các tập tính của Nhện?
giúp mình nha
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 8 1 Gửi Hủy Đại Tiểu Thư 7 tháng 12 2021 lúc 10:14
Tham khảo:
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hồng 7 tháng 12 2021 lúc 10:14Tham khảo
Tập tínhNhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.Hút dịch lỏng ở con mồi. Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang 7 tháng 12 2021 lúc 10:14TK
Tập tính
Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Hút dịch lỏng ở con mồi.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nguyễn Hải Băng
1. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
2. Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
- Thời gian kiếm sống:
- Tập tính chăng lưới khắp nơi:
- Tập tính bắt mồi:
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Hình nhện - Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp... 3 0 Gửi Hủy Đoàn Thị Linh Chi 16 tháng 11 2016 lúc 19:41câu 1:
- Nhện có 6 đôi phần phụ
- Trong đó có 4 đôi chân bò
Câu 2 :
- Thời gian kiếm sống: hoạt động về ban đêm
- Tập tính chăng lưới khắp nơi:
- Tập tính bắt mồi:+ Ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc
+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
+ Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian
+ Hút dịch lỏng ở con mồi
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy naruto 16 tháng 11 2016 lúc 19:49Nhện có 6 đôi phần phụ,trong đó
-đôi kìm có tuyến độc
-đôi chân súc giác
-4 đôi chân bò
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Nguyễn Minh Hiếu 21 tháng 11 2016 lúc 20:52
1.Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:- Đôi kìm có tuyến độc.- Đôi chân xúc giác.- 4 đôi chân bò.
2.- Thời gian kiếm sống: Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.- Tập tính chăng lưới: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng và rồi chờ mồi.- Tập tính bắt mồi: nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc, treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Anh Thư
1. Tập tính của các đại diện thuộc lớp giáp xác, lớp hình nhện và lớp sâu bọ?
Đa dạng của các ngành giun, Đại diện? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 1 Gửi Hủy Sun ... 27 tháng 12 2021 lúc 20:15? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Thanh Minh
Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.
Câu 23. Vai trò của giáp xác.
Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.
Câu 25. Tập tính của nhện.
mong giúp em với ạ
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 0 0 Gửi Hủy- Jeon Jungkook Bangtan
Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
-Thời gian kiếm sống:.......................................................................
- Tập tính chăng lưới khắp nơi:..........................................................
- Tập tính bắt mồi:................................................................................
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 5. Ngành Chân khớp 4 0 Gửi Hủy Bình Trần Thị 18 tháng 11 2016 lúc 23:56- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).- Tập tính bắt mồi: bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Hoai Nguyen 11 tháng 12 2016 lúc 15:07thoi gian kiếm sống ban đêm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ngọc thảo 18 tháng 1 2018 lúc 19:38- thời gian kiếm sống ban đêm
- tập tính chăng lưới khắp nơi : chăng lưới và bắt mồi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- pé_Mítt_girl m52
-phân biệt các phần cơ thể của lớp hình nhện với lớp giáp xác
-cấu tạo ngoài,tập tính của nhện
giúp mk vs m.n ơi!!!
(sinh hok 7)
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy ✫¸.•°*”˜˜”*°•✫ Ṱђầภ Ḉђết... 23 tháng 12 2018 lúc 9:07Bài làm
Câu 1:
- Lớp giáp xác:Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc,cơ thể gồm có 2 phần(phần đầu -ngực và bụng)phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi
- Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò.
Câu 2:
-cơ thể gồm 2 phần : đầu ngực và bụng
+ có một đôi kìm có móc độc:bắt mồi và tự vệ
+một đôi chân phủ đầy lông :cảm giác về khứu giác và xúc giác. 4 đôi chân bò và chăng tơ
- dãy mắt ở trước chán : nhìn
* tập tính
+ chăng lưới
- chăng dây tơ phóng xạ
chăng dây tơ vòng
nằm chờ mồi
+ bắt mồi
-nhện ngoạm chặt trích nọc độc
- tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi
- trói chặt mối rồi cheo vào lưới một thời gian
- nhện hút dịch lỏng ở con mồi
# Chúc bạn học tốt #
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ✫¸.•°*”˜˜”*°•✫ Ṱђầภ Ḉђết... 23 tháng 12 2018 lúc 9:19Bài làm
Câu 1
Bổ sung:
* Giống:
- Đều có hai phần ( phần đầu ngực và bụng )
* Khác:
- Lớp giáp xác có vỏ kitin xung quanh bao bọc, còn lớp hình nhện thì không có.
- Lớp giáp xác phần bụng phân đót rõ ràng, còn lớp hình nhện thì không.
- Lớp hình nhện có 6 đôi phần phụ còn Lớp giáp xác, phần phụ là những chân bơi.
- Lớp hình nhện có 4 đôi chân bò, còn lớp giáp xác thì không.
# Chúc bạn học tốt #
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyen Ngoc Lien
Nêu tập tính của nhện. Tại sao nhện lại không bị dính vào lưới của chính mình.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 1 0 Gửi Hủy 弃佛入魔 29 tháng 11 2016 lúc 21:00- Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). - Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- khanh le
Nêu tập tính của nhện.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 8 0 Gửi Hủy Bảo Chu Văn An 13 tháng 12 2021 lúc 9:44Tham khảo:Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi. ... Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy qlamm 13 tháng 12 2021 lúc 9:44TK
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi. ... Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Cuuemmontoan 13 tháng 12 2021 lúc 9:45tk:Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- nguyên phan
Câu 5. Trình bày đặc điểm cấu tạo của cơ thể nhện? Chức năng của từng bộ phận?
Câu 6. a)Trình bày tập tính bắt mồi và chăng tơ của nhện.
b) Nêu vai trò của lớp nhện.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 2 0 Gửi Hủy Thư Phan 27 tháng 12 2021 lúc 21:25Tham khảo
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện
|
a)
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.
b)Vai trò của lớp hình nhện:
-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp
-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ
-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Sun ... 27 tháng 12 2021 lúc 21:25
TK
5.
Đặc điểm cấu tạo. - Cơ thể gồm 2 phần:+ Đầu ngực:Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệĐôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác vềkhứu giác4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới+ Bụng:Đôi khe thở→ hô hấpMột lỗ sinh dục→ sinh sảnCác núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhệnb)Chức năng:* Chăng lưới* Bắt mồiKết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Lê Vương Ngọc Trâm
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của nhện để thích nghi với đời sống? Vai trò tơ nhện trong đời sống của chúng
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Hình nhện - Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp... 1 0 Gửi Hủy Minh Nhân 27 tháng 12 2020 lúc 20:34Cơ thể nhện gồm 2 phần:
-Phần đầu - ngực có:
Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.
-Phần bụng có:
Phía trước là đôi khe thở: hô hấp
Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện
Nhện sử dụng tơ của chúng để tạo nên mạng nhện hoặc các cấu trúc khác, có chức năng như lưới để bắt các loài động vật khác, hoặc như tổ kén để bảo vệ cho con của chúng.
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Nhện Cái Có Tập Tính Gì
-
Nêu Những Tập Tính Của Nhện - Nguyễn Vũ Khúc
-
Nhện Có Những Tập Tính Nào? - HOC247
-
Nhện – Wikipedia Tiếng Việt
-
Loài Nhện Sinh Sản Như Thế Nào? - Toploigiai
-
Bài 3 Trang 85 SGK Sinh Học 7
-
Tập Tính Của Nhện
-
1001 Thắc Mắc: Nhện Cái ăn Thịt Bạn Tình Sau Khi 'vui Vẻ' Chỉ Vì đói?
-
Giải Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình ...
-
Đặc điểm, Tập Tính Và Phân Bố Của Loài Nhện
-
Trình Bày đặc điểm Cấu Tạo Và Tập Tính Của Nhện. Cho Biết Sự đa ...
-
Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện
-
Tập Tính - Tin Tức Mới Nhất 24h Qua - VnExpress
-
Tập Tính Của Nhện - 123doc