Các Tháng Trong Tiếng Anh: Tất Tần Tật Những điều Bạn Cần Nắm Vững
Có thể bạn quan tâm
Bạn có thể dễ dàng nhận thấy các tháng tiếng Anh đều có tên riêng khác nhau. Và đây là những từ căn bản trong tiếng Anh.
Vậy bạn đã bao giờ thắc mắc:
Các tháng được đặt tên như thế nào?
Tại sao lại có những cái tên đó?
Và chúng có ý nghĩa gì? Nắm được những điều này sẽ là cách học từ vựng tiếng Anh về 12 tháng nhanh nhớ nhất.
Tất cả những thắc mắc đó sẽ được giải đáp trong bài viết này.
Hãy đọc tiếp!
Table of Contents 1 – Danh Sách 12 Tháng Tiếng Anh, Viết Tắt, Phiên Âm Từng Tháng 2 – Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Tên Tháng Tiếng Anh Lời Kết1 – Danh Sách 12 Tháng Tiếng Anh, Viết Tắt, Phiên Âm Từng Tháng
Sau đây là tên 12 tháng tiếng Anh có kèm cả viết tắt và phiên âm.
Nếu bạn chưa biết cách đọc phiên âm đúng, hãy tham khảo bài viết phiên âm tiếng Anh trước đó.
Lưu ý:
- Chỉ được sử dụng giới từ “in” với các tháng tiếng Anh.
- Dùng giới từ “on” trước ngày trong tuần.
- Nếu có cả ngày và tháng thì dùng: on.
- Khi nói, vào thứ mấy, phải dùng giới từ “on” đằng trước thứ.
Các bạn có thể tham khảo cách đọc ở video hướng dẫn dưới đây!
2 – Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Tên Tháng Tiếng Anh
Trong lịch La Mã cổ đại có 10 tháng, bắt đầu từ tháng Martius (March – tháng Ba).
Numa Pompilius (vị vua bán thần thoại, lên ngôi sau cái chết của vua Romulus – sáng lập ra La Mã cổ đại) đã thêm vào hai tháng Januarius (January – tháng Một) và Februarius (February – tháng Hai).
Ông cũng chuyển tháng bắt đầu của năm, từ tháng Marius thành Januarius, đồng thời đổi ngày của của một vài tháng thành số lẻ – những số may mắn.
Một năm bình thường của lịch Numa có 12 tháng, gồm 355 ngày. Năm có tháng nhuận thì có 385 ngày.
Đến thời đại hoàng đế Julius Caesar (100 – 44 TCN) thì hệ thống lịch La Mã được cải tiến thành lịch Julius. Lịch Julius có sự chuẩn xác cao, đặt nền móng cho Dương lịch ngày nay.
a – January – Tháng Một
Người La Mã cổ đại có một vị thần gác cửa – sự khởi đầu của mọi thứ – và cũng là vị thần của thời gian, tên là Janus. Vị thần này có hai mặt để có thể cùng lúc canh gác hai mặt của một lối ra vào.
Bởi vậy, lễ kỷ niệm vị thần này diễn ra vào đầu năm, khi người ta nhìn lại năm cũ và hướng về năm mới. Do đó, tên vị thần này gắn với tháng đầu tiên trong năm, trong tiếng La tinh, “tháng Giêng” là Januarius mensis (“tháng của Janus”).
Cụm từ này du nhập vào tiếng Anh dưới dạng Genever vào khoảng trước thế kỷ 14. Đến khoảng năm 1391, từ tiếng Anh để chỉ tháng Giêng là Januarie. Tình cờ Janus cũng là nguồn gốc của từ janitor (với nghĩa ban đầu là “người gác cửa”).
Cái tên này được đặt ra để xác nhận tháng 1 là tháng đầu tiên trong năm khi nó được ra đời vào thời của Julius Caesar. Như tôi đã nói ở trên, trước đó lịch La Mã chỉ có 10 tháng, vì người ta cho rằng khoảng thời gian tháng 1 – 2 khi ấy không có lợi gì cho việc làm nông nghiệp nên không cần làm lịch.
b – February – Tháng Hai
February du nhập vào tiếng Anh trong thế kỷ 13, xuất phát từ tiếng Pháp cổ là feverier (bản thân từ này có gốc từ tiếng La tinh là februarius). Từ này được tiếng La tinh vay mượn từ gốc februum của người Sabine, một dân tộc cổ của Ý.
Người La Mã dùng từ februa để chỉ lễ rửa tội tổ chức vào giữa tháng 2 hàng năm. Nó có ý nghĩa là sự thanh tẩy, rửa sạch mọi thứ khi bắt đầu mùa xuân.
Dạng từ tiếng Anh vào đầu thế kỷ 13 là feoverrer, và đến năm 1225 nó trở thành feoverel. Vào khoảng năm 1373, tiếng Anh hiệu chỉnh từ này cho giống lối chính tả La tinh hơn, và thế là biến thành februare. Dần dà theo thời gian, những biến đổi trong phát âm và chính tả đã đưa đến dạng từ hiện nay.
Trong phong tục của người La Mã thì thường thường các phạm nhân đều bị hành quyết vào tháng 2 nên người ta lấy luôn từ này để đặt cho tháng. Ngoài ra từ này còn có hàm ý nhắc loài người hãy sống lương thiện hơn và nên tránh mọi tội lỗi.
Và cũng bởi thế nên mọi người cho rằng tháng này là tháng chết chóc, không may mắn nên số tháng của nó là 28 ngày, ít hơn so với các tháng khác.
c – March – Tháng Ba
March lấy theo tên thần chiến tranh của La Mã là Mars, tương ứng với thần thoại Hy Lạp là Ares. Mars là cha của Romulus và Remus, hai huyền thoại sáng lập ra thành Rome. Vì vậy đối với dân La Mã thần Mars có vị trí quan trọng hơn và được sùng kính hơn.
Từ này xuất phát từ dạng tiếng Pháp cổ là marz (bản thân gốc này lấy từ tiếng La tinh Martius mensis, nghĩa là “tháng của Mars”. Nó du nhập vào tiếng Anh vào khoảng đầu thế kỷ 13.
Cho tới trước thời Jullius Caesar thì một năm chỉ có 10 tháng và tháng Ba là tháng mở đầu của một năm, nó được đặt cái tên này ngụ ý mỗi năm mới sẽ khởi đầu cho một cuộc chiến mới.
d – April – Tháng Tư
April là tháng đầu xuân hoa nở. April lấy từ tên gốc ban đầu là Aprodite, nữ thần tình yêu và sắc đẹp trong thần thoại Hy Lạp, tương đương với thần Venus trong thần thoại La Mã.
Tháng 4 cũng là tháng bắt đầu các lễ hội liên quan đến việc nhà nông của người La Mã.
Tháng Tư trong tiếng La tinh là Aprilis, và biến thành Avrill trong tiếng Pháp cổ. Trong thế kỷ 13, từ tiếng Anh là Averil, nhưng đến khoảng năm 1375, tiếng Anh vay mượn lại dạng từ có vẻ La tinh hơn: đó là April.
Ở một số nước, tháng Tư được xem là tháng đầu tiên trong năm, và truyền thống “ngày cá tháng Tư” (April Fools’ Day) là di sản của những lễ hội ăn mừng năm mới.
Trong một năm chu kỳ thời tiết (năm hồi quy) thì đây là thời kì mà cỏ cây hoa lá đâm tròi nảy lộc. Theo tiếng la tinh từ này có nghã là nảy mầm nên người ta đã lấy từ đó đặt tên cho tháng 4. Tên tháng này đã được nêu lên đặc điểm của thời điểm theo chu kì thời tiết.
e – May – Tháng Năm
Tháng Năm (May) là tháng của nữ thần La Mã Maia.
Dường như ít được biết hơn so với các vị thần khác, Maia (trong thần thoại Hy Lạp) là con gái cả của Titan Atlas và là mẹ của thần Hermes. Bà được coi là người nuôi dưỡng và nữ thần Trái Đất.
Cái tên Maia có thể có cùng nguồn gốc với từ La tinh magnus (= “large”), có thể có nghĩa là “tăng trưởng/lớn lên”.
Từ La tinh để chỉ tháng 5 là Maius. Từ May du nhập vào tiếng Anh trong thế kỷ 12, từ có gốc là từ Mai trong tiếng Pháp cổ.
f – June – Tháng Sáu
Du nhập vào tiếng Anh lần đầu trong thế kỷ 11 dưới dạng Junius. June được vay mượn từ gốc La tinh Junius, một biến thể của Junonius (từ mà người La Mã dùng để chỉ tháng Sáu), theo tên của Juno – đứng đầu các nữ thần trong thần thoại La Mã, vừa là vợ vừa là chị gái của Jupiter. Bà là nữ thần đại diện cho phụ nữ, hôn nhân, sức khỏe và hạnh phúc.
g – July – Tháng Bảy
Trước khi đổi tên thành July, tháng này được gọi là Quintilis tức là tháng thứ năm (trong tiếng Anh là Quintile, có nghĩa “ngũ phân vị”).
July đơn giản chỉ là đặt theo tên của Gaius Julius Caesar, vị hoàng đế La Mã sinh ra trong tháng thứ bảy của năm. Tuy lấy tên mình đặt cho một tháng trong năm, Caesar cũng đã có công lớn trong việc cải cách lịch La Mã vào năm 46 trước công nguyên.
Ngoài ra, Caesar còn tự phong mình là một vị thần, và dựng nhiều đền thờ cho chính mình. Một khi đã có tiền lệ như thế, nếu các vị vua khác đều hùa nhau lấy tên mình đặt cho một tháng trong năm, thì chắc hẳn sẽ loạn cả lên (cũng may một năm chỉ có chừng đó tháng).
h – August – Tháng Tám
Augustus Caesar, cháu nuôi của Julius, lấy tên mình đặt cho tháng thứ tám (August). Để không kém so với người đi trước thì một ngày của tháng hai đã được lấy sang cho tháng này để nó cũng có 31 ngày như tháng Bảy.
Cũng như Julius, Augustus tự phong mình là một vị thần, nhưng ông chỉ yêu cầu thần dân của các nước chư hầu thờ phụng ông, còn dân La Mã được miễn.
Những ai có thú làm vườn có lẽ cũng nên biết rằng từ trong tiếng Anh cổ để chỉ tháng Tám là Weodmonath (“tháng của cỏ dại”). Do Julius và Augustus đưa tên riêng của mình vào lịch, những tháng sau đó phải lùi vài bước.
Tháng này trước đây có tên là sextilis, có nghĩa là tháng thứ sáu.
i – September – Tháng Chín
September (từ gốc La tinh septem, nghĩa là “bảy”) trở thành tháng thứ 9.
Septem (có nghĩa “thứ bảy”) trong tiếng Latin là tháng tiếp theo của Quintilis và Sextilis. Kể từ tháng Chín trở đi trong lịch đương đại, các tháng sẽ theo thứ tự như sau: tháng Chín (hiện nay) là tháng Bảy trong lịch 10 tháng của La Mã cổ đại (lịch bắt đầu từ tháng Martius – tháng Ba).
k – Octorber – Tháng Mười
Bắt nguồn từ tiếng La tinh octo, nghĩa là “thứ tám”, bởi đây là tháng thứ tám theo lịch La Mã cổ.
l – November – Tháng Mười Một
Bắt nguồn từ tiếng La tinh novem, nghĩa là “thứ chín” – tương đương tháng thứ chín theo lịch La Mã cổ.
m – December – Tháng Mười Hai
Bắt nguồn từ tiếng La tinh “decem”, nghĩa là “thứ mười”. Theo lịch La Mã cổ, December là tháng thứ mười.
Lời Kết
Trên đây là cách đọc, viết tắt, cũng như nguồn gốc và ý nghĩa tên 12 tháng tiếng Anh.
Nếu có đóng góp hay ý kiến gì, vui lòng để lại comment của bạn dưới bài viết này.
Đừng quên chia sẻ nội dung hữu ích này cho bạn bè, người thân và tiếp tục theo dõi Eng Breaking để cập nhật những nội dung tiếng Anh nhé!
Eng Breaking 2024 - Phiên Bản Vượt Trội Hơn!
Giao Tiếp Tiếng Anh Trôi Chảy Chỉ Với 15 Phút Mỗi Ngày!
Tìm Hiểu Eng Breaking Ngay Hơn 567,300 Học Viên Mất Gốc Đông Nam Á Đã Thành Công
You may also like
505+ Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Logistics Thông Dụng Nhất
Học tiếng Anh chuyên ngành logistics ngày càng trở nên vô cùng cần thiết đối [...]
Có Ngay 17 Cụm Từ Thay Thế Khi "In My Opinion" Đã Quá Nhàm Chán!
Một trong những từ thường sử dụng trong tiếng Anh là các cụm từ nêu [...]
Ngày Quốc Khánh Tiếng Anh Là Gì? Học Tiếng Anh Chủ Đề Quốc Khánh Việt Nam 2/9
Ngày Quốc khánh tiếng Anh – kỷ niệm và niềm tự hào dành cho hành [...]
1,189 Bình luận-
Ngọc Hân
Nói chính xác thì app dành cho các bạn có kiến thức sơ sài ít ỏi tiếng anh rồi. Không chỉ sách, app, còn được trải nghiệm rất nhiều tính năng chơi game thú vị. Noti nhắc nhở mỗi ngày, mình toàn học lộ trình online theo mail ấy. Nội dung hay, cách dùng câu theo kiểu hiện đại, nhiều câu nói theo lối giao tiếp của giới trẻ hiện đại, khá thú vị, mới mẻ. Format quyển kế hoạch rất tốt, tập cho mình thói quen lên kế hoạch bất cứ việc gì. Lộ trình học từng ngày rõ ràng, các bạn tạo thói quen theo lộ trình đi, lười thì mãi không bao giờ tiến bộ được đâu, dù phương pháp tốt cỡ nào.
Thích Phản hồi 1 ngày -
Hương Lý
Cách học rất tuyệt, có cả hình ảnh và bản dịch giúp thêm hứng thú học hơn. GOGA giúp mik cải thiện tiếng Anh nhiều hơn trong môn nói. Mình muốn gởi lời cảm ơn đến GOGA. Mình chỉ còn mấy lesson nữa thôi là hoàn thành rồi
Thích Phản hồi 1 ngày
-
Trang Mie
Học có dễ không ạ, m hay nản lắm
Thích Phản hồi 20 giờ -
Phương Anh
Dễ học b ạ, có chỉ dẫn từng ngày, từng bước rồi, nội dung cũng theo chủ đề hằng ngày nữa, m cũng học đc tháng rưỡi rồi, giờ giao tiếp sương sương rồi, ít ra không bị sợ nói TA nữa
Thích Phản hồi 2 phút
-
Linh Đàm
Lộ trình chi tiết phết và mình thấy phg pháp dạy hay lắm, học khá thích thú không bị nhàm nhàm như mấy bài giảng trên lớp đâu, lại còn dễ học nữa.Mình bắt đầu thấy khoái khoái học kiểu này rồi đấy
Thích Phản hồi 1 ngày -
Hương Trần
Nội dung học rất hay và thực tế. qtrọng là có đầy đủ hướng dẫn chi tiết rõ ràng nên mình học đc khoảng 2 tuần là tiến bộ trông thấy luôn
Thích Phản hồi 1 ngày
-
Long
b ơi, trọn bộ đầy đủ gồm những gì?
Thích Phản hồi 5 giờ -
Phi
Tài khoản học online qua app, quà tặng đủ cả!
-
Trịnh Vy
Mình mua cho em mình học, quá trình kèm cặp nó mình thấy cái này rất chi tiết từng bước để học.Trước đó mình có mua nhiều tài liệu TA to hơn, dày hơn nhưng lại bị giới hạn ở chỗ, không có chỉ tiết lộ trình học như cuốn này. Nên làm được vài trang thì mình bỏ ngang luôn.Em mình cứ học theo app này này được gần 1 tháng rồi và phát âm tiến bộ rất nhiều, em mình cũng ham học tiếng Anh hơn trước.Thực sự cách học này ổn áp lắm!
Thích Phản hồi 1 ngày -
Phương Kyu
app này rất phù hợp vs những bạn mất gốc giống như mình, vừa mới học đc 1 lesson mà mình cảm thấy cách nghe và phát âm của mình tốt hơn r mình còn bt thêm một số từ vựng và câu hỏi rất dễ học và đơn giản các bn nên mua về học đảm bảo học xong các bn sẽ thấy khác biệt. Cơ mà phải kiên trì chăm chỉ đấy
Thích Phản hồi 1 ngày -
Chị Ba
mình thấy học khá ok, có vẻ hợp với mấy đứa lười ghi nhớ lười học thuộc lòng như mình, thiết kế cũng khá tiện ích nữa
Thích Phản hồi 1 ngày
Eng Breaking 2023 - Phiên Bản Vượt Trội Hơn!
Giao Tiếp Tiếng Anh Trôi Chảy Chỉ Với 15 Phút Mỗi Ngày!
Tìm Hiểu Eng Breaking Ngay Hơn 567,300 Học Viên Mất Gốc Đông Nam Á Đã Thành Công
Từ khóa » Tiếng Anh Lịch
-
Các Tháng Trong Tiếng Anh: Cách Học Nhanh Và Nhớ Lâu - ELSA Speak
-
Các Tháng Trong Tiếng Anh: Cách Viết Và ý Nghĩa Của Các Tháng
-
Các Tháng Trong Tiếng Anh: Cách Đọc - Viết {Siêu Dễ Nhớ}
-
Bạn Biết Gì Về Các Tháng Trong Tiếng Anh? - Yola
-
Các Tháng Trong Tiếng Anh: Cách đọc, ý Nghĩa, Bài Tập - AMA
-
Các Tháng Trong Tiếng Anh: Cách Sử Dụng Và Cách Nhớ Hiệu Quả
-
Cách Học Các Tháng Trong Tiếng Anh Hiệu Quả
-
Thứ, Ngày Tháng Trong Tiếng Anh: Cách đọc Và Viết - .vn
-
Ý Nghĩa Của Các Tháng Trong Năm Theo Tiếng Anh - TFlat
-
LỊCH - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển
-
Bảng Tổng Hợp đầy đủ Các Tháng Trong Tiếng Anh
-
Các Tháng Trong Tiếng Anh: Cách Viết, Cách Đọc ❤️ [DỄ NHỚ]
-
Tên Các Tháng Bằng Tiếng Anh - Học Tiếng Anh Online