CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI.
Có thể bạn quan tâm
GV: Nêu các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái?
- Khái niệm hệ sinh thái? VD 1 hệ sinh thái ở địa phương?
- Hệ sinh thái thường có những đặc điểm gì? - Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của tổ chức sống ?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 186 để trả lời.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
GV: Các thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái?
→ Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái?
- Dựa vào yếu tố nào để phân ra các nhóm sinh vật? Mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật?
HS: Quan sát hình 42.1 và thông tin SGK trang 187 để trả lời.
GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu hệ sinh thái trên trái đất.
GV: Trên Trái Đất có những kiểu hệ sinh thái nào?
- VD về các hệ sinh thái tự nhiên? Con người đã làm gì để bảo vệ, khai thác hợp lí các hệ sinh thái tự nhiên?
- VD về hệ sinh thái nhân tạo? Nêu các thành phần của hệ sinh thái và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
HS: Quan sát các hình 42.2; hình 42.3 và nghiên cứu thông tin SGK trang 188, 189 thảo luận nhóm để trả lời.
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI.
- Hệ sinh thái: Quần xã sinh vật và sinh cảnh. - Hệ sinh thái: Là hệ thống sinh học hoàn chỉnh, tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.
- Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh → Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống.
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦAHỆ SINH THÁI. HỆ SINH THÁI.
- Thành phần vô sinh (sinh cảnh): Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, xác sinh vật ...
- Thành phần hữu sinh (QXSV): Thực vật, động vật và vi sinh vật.
+ Sinh vật sản xuất: Sinh vật có khả năng sử dụng NLAS để tổng hợp nên chất hữu cơ. + Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV. + Sinh vật phân giải (VK, nấm ...): Có khả năng phân giải xác chết và chất thải → chất vô cơ.
+ Sinh vật sản xuất: Sinh vật có khả năng sử dụng NLAS để tổng hợp nên chất hữu cơ. + Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV. + Sinh vật phân giải (VK, nấm ...): Có khả năng phân giải xác chết và chất thải → chất vô cơ.
- Hệ sinh thái trên cạn: Rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ, rừng lá rộng ôn đới, rừng thông phương bắc, đồng rêu đới lạnh...
- Hệ sinh thái dưới nước:
+ Nước mặn: Rừng ngập mặn, rạn san hô . + Nước ngọt: Nước chảy, nước tĩnh.
2. Hệ sinh thái nhân tạo
- Hệ sinh thái nhân tạo: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng...
- Hệ sinh thái nhân tạo luôn được bổ sung nguồn vật chất - năng lượng và các biện pháp cải tạo. VD: Hệ sinh thái nông nghiệp thường
Từ khóa » Những Thành Phần Của Hệ Sinh Thái Là Gì
-
Hệ Sinh Thái Bao Gồm Những Thành Phần Nào? - Luật Hoàng Phi
-
Nêu Các Thành Phần Của Hệ Sinh Thái - My Le - HOC247
-
Hệ Sinh Thái – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hệ Sinh Thái Là Gì? Những Kiến Thức Cơ Bản Về Hệ Sinh Thái
-
Thành Phần Hệ Sinh Thái Là Gì - Hỏi Đáp
-
Thành Phần Cấu Trúc Của Hệ Sinh Thái Bao Gồm
-
Hệ Sinh Thái Bao Gồm Những Thành Phần Nào?
-
Bốn Thành Phần Cơ Bản Của Một Hệ Sinh Thái
-
Thế Nào Là Một Hệ Sinh Thái ? | SGK Sinh Lớp 9
-
Các Thành Phần Của Một Hệ Sinh Thái Là Gì?
-
Hệ Sinh Thái Là Gì? Thành Phần, Cấu Tạo Và Vai Trò Của Hệ Sinh Thái
-
Hệ Sinh Thái Bao Gồm Các Thành Phần Là:
-
Thành Phần Của Hệ Sinh Thái Biển - Bách Khoa Toàn Thư Việt Nam
-
Hệ Sinh Thái: Nó Là Gì, Các Thành Phần Chính Và Các Loại - Jardineria On