CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN Mục đích
Có thể bạn quan tâm
Mục đích:
- Chỉ ra được vai trị của các thành phần phần cứng chủ yếu của hệ thống máy tính
- Liệt kê và mơ tả các lớp thơng dụng của hệ thống máy tính và mơ tả vai trò của chúng.
- Chỉ ra vai trò của hệ điều hành và thảo luận quá trình thay đổi, nâng cấp trong tương lai.
- Chỉ ra và mô tả chức năng của 2 loại phần mềm chính.
Hệ thống thơng tin được hình thành với năm phần cơ bản: (1) các thiết bị phần cứng, (2) các chương trình phần mềm, (3) các cơ sở dữ liệu, (4) hệ thống truyền thông, và (5) nhân sự. Chương này sẽ đi sâu phân tích từng thành phần của hệ thống thơng tin.
2.1. Phần cứng
Máy tính là một thiết bị nhập dữ liệu đầu vào, chuyển đổi những dũ liệu này theo các chỉ lệnh và hướng dẫn có sẵn, và xuất ra thông tin đã được xử lý. Một hệ thống máy tính hiện đại thường bao gồm: một bộ xử lý trung tâm(CPU), bộ nhớ sơ cấp, bộ nhớ thứ cấp, các thiết bị vào thiết bị ra, và thiết bị liên lạc (xem hình 2.1)
Hình 2.1. Sơ đồ chức năng máy tính điện tử
Bộ xử lý trung tâm có nhiệm vụ chế tác dữ liệu thơ thành dạng có ích hơn đồng thời điều khiển các bộ phận khác của hệ thống máy tính. Bộ nhớ sơ cấp lưu trữ tạm thời dữ liệu và các chỉ lệnh trong quá trình xử lý. Thiết bị vào, như bàn phím hoặc con chuột, chuyển đổi dữ liệu và các chỉ lệnh thành dạng điện tử để lam đầu vào cho máy tính. Thiết bị ra, như maý in và thiết bị hiển thị video, biến đổi dữ liệu điện tử lấy tư hệ thống máy tính và hiển thị chúng dưới dạng con người có thể hiểu được. Thiết bị liên lạc cung cấp các kết nối giữa máy tính và các mạng liên lạc.
Để thơng tin có thể ln chuyền trong hệ thống máy tính và trở thành dạng thích hợp để xử lý, tất cả các biểu tượng, hình ảnh hoặc từ ngữ phải được rút gọn thành chuỗi các ký tự nhị phân. Một ký tự nhị phân được gọi là một bit và thể hiện bằng số 0 hoặc 1. Ví dụ: trong máy tính, sự hiện diện của một tín hiệu từ hoặc điện tử có nghĩa là số 1, sự vắng mặt của tín hiệu đó sẽ hiển thị 0. Máy tính thực hiện thao tác trực tiếp với các ký tự nhị
phân, cả rời rạc lẫn kết chuỗi, và tạo thành các byte. Mỗi byte là một chuỗi 8 bit liền kề nhau, tạo thành đơn vị dữ liệu cơ sở của máy tính cá nhân. Mỗi byte có thể được dùng để lưu trữ một số thập phân, một biểu tượng, một ký tự, hay một phần hình ảnh. Ví dụ: 01000001 là một byte thể hiện chữ
Từ khóa » Hệ Thống Thông Tin Gồm Các Thành Phần
-
Hệ Thống Tin Học Gồm Các Thành Phần - Luật Hoàng Phi
-
Hệ Thống Tin Học Gồm Các Thành Phần: - Hoc247
-
Hệ Thống Tin Học Gồm Các Thành Phần
-
Bài Giảng Chương 3: Các Thành Phần Cơ Bản Của Hệ Thống Thông Tin
-
Hệ Thống Tin Học Gồm Các Thành Phần? - TopLoigiai
-
Hệ Thống Tin Học Gồm Các Thành Phần: A. Người Quản Lí, Máy Tính Và ...
-
Hệ Thống Tin Học Gồm Các Thành Phần - Top Tài Liệu
-
Những điều Bạn Cần Biết Về Khái Niệm Hệ Thống Thông Tin Là Gì?
-
Hệ Thống Tin Học Gồm Các Thành Phần
-
Hệ Thống Thông Tin Gồm Các Thành Phần - Quang An News
-
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ - 123doc
-
Hệ Thống Thông Tin – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hệ Thống Thông Tin Gồm Những Thành Phần Nào - Blog Của Thư
-
Các Thành Phần Cơ Bản Của Hệ Thống Thông Tin - IT PARK