Các Thuốc điều Trị đái Tháo đường ADA 2017 - SlideShare
Có thể bạn quan tâm
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017•45 likes•13,975 viewsSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNGFollow
CLBDLSRead less
Read more1 of 33Download nowDownloaded 318 timesMore Related Content
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
- 1. CẬP NHẬT THÔNG TIN THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Câu lạc bộ Sinh viên Dược lâm sàng
- 2. Cập nhật từ FDA News Cập nhật ADA/EDSA 2017 Cập nhật AACE/ACE 2017 Cập nhật ACP 2017
- 3. PAGE 3MANGO PRESENTATION TEMPLATE
- 4. I FDA News 2015-2017
- 5. Canagliflozin làm tăng nguy cơ gãy xương và giảm mật độ chất khoáng trong xương. 5
- 6. Kết quả thử nghiệm lâm sàng tạm thời cho thấy Canagliflozin làm tăng nguy cơ đoạn chi. 6
- 7. FDA tăng cường cảnh báo hiện có về nguy cơ gây suy thận cấp của 2 thuốc: canagliflozin và dapagliflozin 7
- 8. FDA chấp thuận chỉ định mới của Jardiance (empagliflozin) trong việc giảm nguy cơ tử vong do tim mạch ở người trưởng thành mắc T2D kèm các bệnh mạch vành. 8
- 9. 9 Liraglutide và các kết quả nghiên cứu trên tim mạch ở T2D (LEADER): Tỉ lệ tử vong do các nguyên nhân tim mạch, nhồi máu cơ tim không tử vong, đột quỵ không tử vong ở những người T2D thấp hơn ở nhóm dùng liraglutide so với giả dược.
- 10. 10 FDA chấp thuận Adlyxin (lixisenatide) trong điều trị T2D: hiệu quả không thua kém exanatide và có khả năng dung nạp tốt hơn.
- 11. 11 04/05/2016: FDA bổ sung cảnh báo về nguy cơ gây suy tim trên nhãn thuốc chứa saxagliptin và alogliptin.
- 12. 12 https://www.astrazeneca.com/content/astraz/media-centre/press-releases/2017/fda-approves-once-daily-qtern-dapagliflozin-and-saxagliptin-tablets-for- adults-with-type-2-diabetes-240217.html Ngày 27/02/2017: FDA đã thông báo chấp thuận Q- tern (10mg dapagliflozin và 5 mg saxagliptin) dạng viên nén phối hợp dùng 1 lần/ngày điều trị T2D bên cạnh ăn kiêng và luyện tập.
- 13. 13 FDA tiếp tục cảnh báo về mối liên quan giữa sử dụng pioglitazone và nguy cơ ung thư bàng quang.
- 14. 14 FDA sửa đổi cảnh báo liên quan đến sử dụng metformin ở những bệnh nhân suy thận.
- 15. 15 ➢ Sửa đổi nhãn thuốc: mở rộng chỉ định của metformin ở bệnh nhân suy thận nhẹ và vừa. ▪ eGFR≥60 (ml/ph/1,73 m2 ): không cần hiệu chỉnh liều, đo chức năng thận mỗi năm/lần. ▪ 45<eGFR<60 (ml/ph/1,73 m2): đo chức năng thận mỗi 3-6 tháng/lần. ▪ 30≤eGFR ≤ 45 (ml/ph/1,73 m2): không khuyến cáo khởi trị, sử dụng thận trọng: cân nhắc giảm liều 50% và đo chức năng thận mỗi 3 tháng/lần. ▪ eGFR<30 (ml/ph/1,73 m2): chống chỉ định. ➢ Thay đổi thông số đo chức năng thận để quyết định xem bệnh nhân có được sử dụng metformin hay không (SCr => eGFR).
- 16. II CẬP NHẬT ADA/EASD 2017
- 17. 17
- 18. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG KHUYẾN CÁO CỦA 18 ADA 2017 01 Liệu trình điều trị dài ngày Metformin có thể dẫn đến thiếu vitamin B12 => định kì đo nồng độ vitamin B12 ở bệnh nhân dùng metformin, đặc biệt ở những người thiếu máu hoặc bệnh lý thần kinh ngoại vi. 02 Với những bệnh nhân T2D không kiểm soát tốt và có dấu hiệu xơ vữa động mạch, EMPA và liraglutide nên được cân nhắc sử dụng vì thuốc cho thấy giảm tỉ lệ tử vong tim mạch do mọi nguyên nhân khi thêm vào liệu trình điều trị. Nghiên cứu đang được tiến hành ở những thuốc khác trong cùng nhóm.
- 19. III CẬP NHẬT AACE/ACE 2017
- 20. 20
- 21. 21
- 22. Guideline đã bổ sung những cảnh báo mới của FDA 2016 và kết quả nghiên cứu từ EMPA-REG (Empagliflozin) và LEADER (Liraglutide). So sánh với ADA/EASD: Hiệu quả - an toàn được coi là quan trọng hơn chi phí. Tác động trên tim mạch của các thuốc điều trị T2D được cập nhật nhiều nhất. Bổ sung thêm tiêu chí về hiệu quả - an toàn của thuốc: tình trạng nhiễm toan ceton – một ADR phổ biến của SGLT-2i. Nhận xét
- 23. IV CẬP NHẬT ACP 2017
- 24. 24
- 25. 01/2017: Hiệp hội các bác sĩ Hoa Kì (American College of Physicians – ACP) đã cập nhật hướng dẫn năm 2012 về hiệu quả - độ an toàn các thuốc uống điều trị đái tháo đường ở người trưởng thành. Khuyến cáo dựa trên một tổng quan hệ thống các thử nghiệm ngẫu nhiên và nghiên cứu quan sát được công bố tháng 12 năm 2015. Các thuốc được đánh giá bao gồm: metformin, TZDs, OSUs, DPP-4i, và SGLT-2i. 25
- 26. TÓM TẮT MỘT VÀI ĐIỂM CHÍNH - Hầu hết các thuốc có hiệu quả tương đương trong việc làm giảm nồng độ HbA1c, mặc dù các thuốc ức chế DPP-4 cho thấy hiệu quả kém hơn metformin và OSUs. - Tất cả các thuốc điều trị phối hợp với metformin đều cho hiệu quả tốt hơn metformin đơn trị liệu. 26 1. Về khả năng làm hạ nồng độ HbA1c:
- 27. - Metformin cho thấy làm giảm cân tốt hơn khi so với các TZDs, OSUs hoặc DPP-4i. - Điều trị phối hợp metformin với 1 thuốc ức chế SGLT-2 hoặc 1 thuốc ức chế DPP-4 cho thấy làm giảm cân tốt hơn metformin đơn trị liệu. - TZDs và OSUs có liên quan với khả năng gây tăng cân nhiều hơn. 27 2. Về làm giảm nguy cơ tăng cân TÓM TẮT MỘT VÀI ĐIỂM CHÍNH
- 28. - OSUs có nguy cơ gây hạ đường huyết cao hơn các thuốc khác. - TZDs có liên quan với làm tăng nguy cơ suy tim. - SGLT-2i, đơn độc hoặc phối hợp với metformin, làm tăng nguy cơ nhiễm nấm sinh dục khi so sánh với các thuốc khác. - FDA gần đây đã lưu ý rằng metformin là an toàn với bệnh nhân suy thận nhẹ và với một số đối tượng bệnh nhân suy thận trung bình; chống chỉ định khi eGFR < 30 mL/phút/1.73 m2. - DPP-4i saxagliptin (Onglyza) và alogliptin (Nesina) có liên quan với nguy cơ gây suy tim, đặc biệt ở bệnh nhân có bệnh tim hoặc bệnh thận. 28 TÓM TẮT MỘT VÀI ĐIỂM CHÍNH 3. Tác hại của các liệu pháp điều trị
- 29. 4. Dữ liệu hiện có về phần lớn các kết cục lâm sàng trung gian và dài hạn vẫn chưa đầy đủ; tuy nhiên, metformin đơn trị liệu có liên quan với nguy cơ tử vong do nguyên nhân tim mạch thấp hơn so với OSUs đơn trị liệu. 29 TÓM TẮT MỘT VÀI ĐIỂM CHÍNH
- 30. 30 ACP khuyến cáo các bác sĩ kê đơn metformin cho những bệnh nhân T2D khi điều trị bằng thuốc là cần thiết để cải thiện kiểm soát đường huyết. một OSUs, một TZDs, SGLT-2i, hoặc DPP-4i kết hợp với metformin để cải thiện kiểm soát đường huyết nếu việc thêm một thuốc thứ hai là cần thiết. ACP khuyến cáo bác sĩ và bệnh nhân lựa chọn thuốc trong số các thuốc trên sau khi đã thảo luận về các lợi ích, tác dụng phụ và chi phí điều trị. ACP khuyến cáo các bác sĩ điều trị xem xét thêm Khuyến cáo 1 Khuyến cáo 2 KHUYẾN CÁO CHÍNH CỦA ACP2
- 31. 31 Chưa đưa ra một hướng dẫn cụ thể về thời điểm nên khởi đầu hoặc phối hợp thuốc là thích hợp Chưa cung cấp được các khuyến cáo đầy đủ để lựa chọn một thuốc phối hợp tối ưu. Không đề cập đến các thuốc điều trị đái tháo đường dùng đường tiêm (insulin và GLP-1RA). MỘT VÀI ĐIỂM HẠN CHẾ
- 32. ADA 2017 Theo dõi định kì nồng độ vitamin B12 khi điều trị với MET, EMPA và LIRA làm giảm tỉ lệ tử vong do các biến chứng tim mạch. AACE/ACE 2017 Cập nhật dựa trên nghiên cứu LEADER, EMPA-REG và cảnh báo của FDA 2016. ACP 2017 Kê đơn MET ở bệnh nhân T2D để kiểm soát đường huyết; xem xét thêm một OSU, một TZD, SGLT-2i, DPP-4i kết hợp với MET để cải thiện kiểm soát đường huyết nếu việc thêm một thuốc thứ hai là cần thiết REVIEW
- 33. CÂU LẠC BỘ SINH VIÊN DƯỢC LÂM SÀNG THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!
Từ khóa » Tiêu Chuẩn Chẩn đoán đái Tháo đường Theo Ada 2017
-
Tiêu Chuẩn Chẩn đoán đái Tháo đường Và Tiền đái Tháo đường
-
Chẩn đoán đái Tháo đường ADA 2017 - Kiến Thức Y Học
-
[PDF] PHÂN LOẠI, CHẨN ĐOÁN, MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ (ADA 2020)
-
Cập Nhật Về Phân Loại Và Tiêu Chuẩn Chẩn đoán đái Tháo đường
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ...
-
Chẩn đoán đái Tháo đường - Cục Quản Lý Khám Chữa Bệnh
-
Chẩn đoán đái Tháo đường - TRẠM Y TẾ PHƯỜNG PHÚ TRUNG
-
Tiêu Chuẩn Chẩn đoán ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Theo ADA 2022
-
Tóm Tắt điểm Chính Trong Hướng Dẫn điều Trị ĐTĐ Của Hiệp Hội Đái ...
-
[PDF] A03-4-DTTMai-CẬP-NHẬT-CHẨN-ĐOÁN-ĐIỀU-TRỊ-DTD.pdf
-
Cập Nhật Chẩn đoán Và điều Trị đái Tháo đường Thai Kì
-
[PDF] Hạnh Phúc HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ...
-
Cập Nhật Tiêu Chuẩn Chẩn đoán đái Tháo đường