Các Từ Ngữ Trên đều Chỉ Những Cách Nói Liên Quan đến Một Phương ...

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Hỏi bài Văn học Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm Đinh Thị Nhàn Văn học Lớp 9 Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói liên quan đến một phương châm hội thoại đã học

Hãy chọn các từ ngữ cho bên dưới để điền vào chỗ trống - (…) - trong các câu sau cho thích hợp:

a. Nói có căn cứ chắc chắn là (…)

b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là (…)

c. Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là (…)

d. Nói nhảm nhí, vu vơ là (…)

e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là (…)

(nói trạng; nói nhăng nói cuội; nói có sách, mách có chứng; nói dối; nói mò)

. Cho biết đó là phương châm hội thoại nào

3 Chia sẻ Xóa Đăng nhập để viết3 Câu trả lời
  • Sư Tử Sư Tử

    - Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống

    a) Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng.

    b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì là nói dối.

    c) Nói một cách hú họa, không căn cứ là nói mò.

    d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội.

    e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa khoác lác cho vui là nói trạng.

    - Các từ ngữ in nghiêng đều chỉ những cách nói liên quan đến những phương. châm hội thoại về chất:

    + Nói điều mà mình tin là đúng: (a)

    + Nói điều mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực: (b), (c), (d), (e).

    Trả lời hay 3 Trả lời 19/09/21
  • Bạch Dương Bạch Dương

    Trả lời:

    Hãy chọn các từ ngữ cho bên dưới để điền vào chỗ trống – (…) – trong các câu sau cho thích hợp:

    a) Nói có căn cứ chắc chắn là: nói có sách, mách có chứng.

    b) Nói sai sự thật một cách cố ý nhằm che giấu điều gì đó là: nói dối.

    c) Nói một cách hú họa, không có căn cứ là: nói mò.

    d) Nói nhảm nhí, vu vơ là: nói nhăng nói cuội.

    e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi… là: nói trạng.

    Trả lời hay 3 Trả lời 19/09/21
  • Đường tăng Đường tăng

    Trả lời:

    Hãy chọn các từ ngữ cho bên dưới để điền vào chỗ trống – (…) – trong các câu sau cho thích hợp:

    a) nói có sách, mách có chứng.

    b) nói dối.

    c) nói mò.

    d) nói nhăng nói cuội.

    e) nói trạng.

    0 Trả lời 19/09/21

Tham khảo thêm

  • So sánh hoạt động với hoạt động

  • Viết 3 đến 4 câu kể về một hoạt động thể thao hoặc một trò chơi em đã tham gia ở trường theo gợi ý

  • Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần yêm, iêng

  • Nếu em là nhân vật cậu bé Mạnh trong câu chuyện, em có cư xử với hai ông cháu lão ăn mày như nhân vật trong truyện đã làm hay không

  • Tìm từ ngữ được tạo bởi mỗi tiếng cho trước: siêu, xiêu, sôi, xôi

  • Những câu ca dao có lời nhắn Ai ơi

  • Bài thơ Đưa con đi học - Tế Hanh được viết theo thể thơ nào và nêu nội dung của bài thơ

  • Cho 5 ví dụ về 5 phương châm hội thoại

  • Tìm 2 – 3 từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động có tiếng chứa iu hoặc ưu

  • Xác định từ cổ đa nghĩa và từ cổ đồng âm với từ đa nghĩa đó trong câu sau

Tìm thêm: ngữ văn lớp 9 ngữ văn 9 giải văn 9Danh mục
  • Toán học Toán học

  • Văn học Văn học

  • Tiếng Anh Tiếng Anh

  • Vật Lý Vật Lý

  • Hóa học Hóa học

  • Sinh học Sinh học

  • Lịch Sử Lịch Sử

  • Địa Lý Địa Lý

  • GDCD GDCD

  • Tin học Tin học

  • Công nghệ Công nghệ

  • Nhạc Họa Nhạc Họa

  • Hỏi Chung Hỏi Chung

  • Khoa Học Tự Nhiên Khoa Học Tự Nhiên

Hỏi bài ngay thôi!Câu hỏi cùng bài
  • Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau: a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. b) Én là một loài chim có hai cánh.

    3
  • Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi LỢN CƯỚI, ÁO MỚI Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng tới chiều không thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam) Vì sao truyện này lại gây cười? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?

    3
  • Đọc đoạn đối thoại sau và trả lời câu hỏi. An: – Cậu có biết bơi không? Ba: – Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An: – Cậu học bơi ở đâu vậy? Ba: – Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu. Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Cần trả lời như thế nào? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?

    3

Câu hỏi mới

  • Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động

    75 5 Lớp 3
  • Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn Ai ơi…

    132 11 Lớp 6 Chùm ca dao về quê hương đất nước
  • Xác định từ cổ đa nghĩa và từ cổ đồng âm với từ đa nghĩa đó trong câu sau: a. Con cò có cái cổ cao. b. Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ. c. Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội.

    162 4 Lớp 6
  • siêu M: siêu thị xiêu ....................   sôi .................... xôi ....................   sinh .................... xinh ....................   sử .................... xử ....................  

    302 13 Lớp 3
  • Tìm 2 – 3 từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động có tiếng chứa iu hoặc ưu

    86 5 Lớp 3
  • Cho 5 ví dụ về 5 phương châm hội thoại

    319 10 Lớp 9
  • - Nếu em là nhân vật cậu bé Mạnh trong câu chuyện, em có cư xử với hai ông cháu lão ăn mày như nhân vật trong truyện đã làm hay không, vì sao? - Ghi lại một cách ngắn gọn tâm trạng của em sau khi sau khi làm   

    72 4 lớp 7
  • Phần 1 : Đọc - hiểu văn bản   Đưa con đi học - Tế Hanh   Sáng nay mùa thu sang   Cha đưa con đi học   Sương đọng cỏ bên đường   Nắng lên ngời hạt ngọc       Lúa đang thì ngậm sữa   Xanh mướt cao ngập đầu   Con nhìn quanh bỡ ngỡ   Sao chẳng thấy trường đâu       Hương lúa tỏa bao la   Như hương thơm đất nước   Con ơi đi với cha   Trường của con phía trước   C1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào nêu nội dung của bài thơ C2. Từ "đang" trong câu thơ "lúa đang thì ngậm sữa" thuộc từ loại nào C3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha Trường của con phía trước C4. Theo em qua bài thơ trên người cha muốn nói với

    33 4
  • Viết 3 đến 4 câu kể về một hoạt động thể thao hoặc một trò chơi em đã tham gia ở trường theo gợi ý: Một hoạt động thể thao hoặc trò chơi em tham gia là gì? Em tham gia cùng với ai? ở đâu? Em cảm thấy thế nào khi tham gia hoạt động đó?

    71 12 Lớp 2
  • Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần yêm, iêng

    36 3 Lớp 1
×

Gửi câu hỏi/bài tập

Thêm vào câu hỏiĐăngOK Hủy bỏ

Văn học

  • Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động

    Ngày hỏi: 3 ngày trước 5 câu trả lời
  • Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn Ai ơi…

    Ngày hỏi: 3 ngày trước 11 câu trả lời
  • Xác định từ cổ đa nghĩa và từ cổ đồng âm với từ đa nghĩa đó trong câu sau: a. Con cò có cái cổ cao. b. Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ. c. Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội.

    Ngày hỏi: 4 ngày trước 4 câu trả lời
  • siêu M: siêu thị xiêu ....................   sôi .................... xôi ....................   sinh .................... xinh ....................   sử .................... xử ....................  

    Ngày hỏi: 6 ngày trước 13 câu trả lời
  • Tìm 2 – 3 từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động có tiếng chứa iu hoặc ưu

    Ngày hỏi: 6 ngày trước 5 câu trả lời
  • Cho 5 ví dụ về 5 phương châm hội thoại

    Ngày hỏi: 12:03 14/11 10 câu trả lời
Xem thêm

Từ khóa » Nói Sai Sự Thật Một Cách Cố ý Nhằm Che Giấu điều Gì đó Là