CÁC VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƯỢC ĐÀM PHÁN - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Năng Mềm >>
- Kỹ năng giao tiếp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.28 KB, 3 trang )
NHÓM SUNSHINE:Võ Sông GiangNguyễn Thị Hồng HạnhNgô Thị Bích DiệuNguyễn Ngọc HảiNguyễn Hoàng HiệpĐề: Hãy nêu ví dụ về 5 tình huống đàm phán với các chiến lược lần lượt là cạnh tranh, nétránh, thỏa hiệp, chấp nhận và thỏa hiệp trong cuộc sống hay kinh doanh để đạtmục tiêu. Giải thích cụ thể trường hợp vận dụng trong tình huống đó.Bài làmI.Chiến lược đàm phán hợp tácVí dụ: A vừa thành lập một doanh nghiệp chưa có chỗ đứng trên thịtrường cần nhắm đến chiến lược hợp tác với doanh nghiệp B thay vìcạnh tranh, một giải pháp chiến lược nhằm duy trì sự tăng trưởng ổnđịnh cho doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro trong cạnh tranh, đồng thờitạo nên sức mạnh tổng hợp giữa các thương hiệu cùng ngành nghềcũng như khác ngành nghề. Tận dụng thế mạnh của mỗi doanh nghiệp,bỗ trợ những khuyết điểm của từng thương hiệu để tạo thành sự cộnghưởng "đa chiều" theo tinh thần "tất cả cùng thắng" (win - win) Chiến lược hợp tác kinh doanh là một phần không thể tách rờicủa chiến lược kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp, nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển công ty bền vữngII.Chiến lược đàm phán cạnh tranhVí dụ: Khi đi khảo sát và chọn lựa được mảnh đất ưng ý nhưng giá khá cao tađưa ra giá đề nghị với người bán và không có ý định tăng thêm một đồng nào dùngười ta có nói tốt về mảnh đất này như thế nào,với chiến lược cạnh tranh khôngkhoan nhượng thì ta đã dành chiến thắng và mua được miếng đất đó với giá đúngnhư mục tiêu mình đề ra. Đây là mối quan hệ làm ăn không lâu dài nên việc dùng chiến lược cạnhtranh là hợp lí vì ta đây là chiến lược giúp ta có thể đạt được mục tiêu củamình mà không lo ảnh hưởng tới mối quan hệ làm ăn,tuy nhiên điều đócũng không làm mất đi mối quan hệ tốt đjep từ ban đầuIII.IV.V.Chiến lược đàm phán né tránhVí dụ :Mình đang mong muốn thuê thêm một mảnh đất để mở rộng cửa hàng,vài ngày sau có một người bên bất động sản tới nói giới thiệu cho mình mộtmảnh đất , dẫn mình đi xem rồi hai bên có ngồi lại trao đổi với nhau Sau quá trình đi quan sát mảnh đất và nghe những thông tin về giá cả, vịtrí,.. mình quyết định từ chối để hợp tác thuê mảnh. Vì thấy giá cả quácao so với những gì mình dự tính, chưa rõ thông tin về mảnh đấtđó( những cửa hàng cạnh tranh gần đó, dân cư xung quanh như thếnào,...), và tình hình bất động sản đang có hướng suy giảm nên đang thờiđiểm giá còn cao mình cũng chưa nhất thiết là phải thuê thêm một mặtbằng mới.Chiến lược đàm phán thỏa hiệpVí dụ: A và B tranh chấp mặt bằng với nhau, tình hình rất căng thẳng,A thì muốnmở một tiệm cà phê ngay trên mặt bằng đó, còn B ông muốn mở một bãi giữ xevà rửa xe. Cả hai người nhận ra rằng nhu cầu của họ không quá đối lập nhau vàcó thể dung hòa và hợp tác, điều cần lúc này chỉ là ý tưởng thực hiện. Trongtrường hợp này theo tôi nghĩ nên chọn chiến hợp thỏa thuận, để hai bên cùng cólợi. Ý tưởng đưa ra có thể 2 người sẽ cùng nhau kinh doanh, tầng 1 sẽ để giữxe và rửa xe, và trong thời gian đợi rửa xe đó khách có thể đi lên tầng 2để thưởng thức cà phê, tất nhiên ông A sẽ thiệt hơn một chút vì giữ xe sẽcó phí, tuy nhiên Khi nhận thấy một giải pháp để đạt được kết quả“thắng-thắng” là không có thể, người đàm phán hướng tới một kết quảbao gồm một phần nhỏ thắng lợi và một phần nhỏ thua thiệt, cả 2 đềuliên quan đến mục tiêu và quan hệ của các bên. Sự thuyết phục và lôi kéocó ảnh hưởng lớn đến kiểu này. Mục đích là tìm ra một số cách có thểdùng được chấp nhận mà nó phần nào làm hài lòng cả 2 bên.Tình thếthỏa hiệp có nghĩa là cả 2 bên chấp nhận và thực hiện một quan điểm, ởđây sử dụng thỏa hiệp là hợp lí nhất.Chiến lược đàm phán chấp nhậnVí dụ: Chiến lược chấp nhận trong giải quyết mâu thuẫn công sở: Nhân viên sửdụng thiết bị đắt tiền trong công ty và đã tìm ra 1 cách để cải thiện năng suất sửdụng máy Anh ta tự ý làm theo ý kiến của mình và cho rằng nó giúp công việccủa mình dễ dàng hơn nhưng sau đó anh cảm thấy mình sai vì biện pháp nàychưa được kiểm nghiệm và công nhận.. Trong trường hợp này, người quản lý sẽgặp trực tiếp nói chuyện để yêu cầu anh ta chấm dứt làm theo ý mình bởi nó cóthể ảnh hưởng tới trang thiết bị đắt tiền cũng như năng suất của công ty. Sau khinói chuyện thì anh ta đã chấp nhận lỗi của mình. Sau đó, sếp mới thực hiện việckiểm chứng ý tưởng của anh trước khi quyết định nó có hiệu quả hay không. Trong cuộc đàm phán trên anh nhân viên đã sử dụng chiến lược đàmphán chấp nhận vì bản thân anh đã biết mình sai ở đâu và anh nhận lỗicủa mình và mong muốn được nhận sự tin cậy để tiếp tục làm việc chocông ty.
Tài liệu liên quan
- Các ví dụ vẽ hình
- 1
- 5
- 11
- Các ví dụ về hình
- 1
- 3
- 5
- nang luc quan ly cap trung -chien luoc va cac cong cu ve chien luoc
- 54
- 673
- 1
- Năng lực quản lý trung cấp chiến lược các công cụ về chiến lược
- 54
- 449
- 2
- Giải tích toán học-Các ví dụ và bài tập-Liasko (Phần II tập 2)
- 419
- 3
- 25
- Giải tích toán học-Các ví dụ và bài tập-Liasko (Phần II tập 1)
- 427
- 3
- 14
- Tài liệu "Chiến lược" đàm phán lương thành công docx
- 1
- 615
- 2
- Tài liệu Đề tài " Các ví dụ về vi phạm pháp luật " ppt
- 28
- 12
- 177
- CÁC VÍ DỤ VỀ CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỂN HÌNH TRONG CÔNG NGHIỆP ppt
- 30
- 1
- 5
- CÁC VÍ DỤ VỀ BẢN GHI pptx
- 24
- 816
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(26.7 KB - 3 trang) - CÁC VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƯỢC ĐÀM PHÁN Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chiến Lược đàm Phán Tránh Né
-
PHONG CÁCH NÉ TRÁNH VÀ NHƯỢNG BỘ THỎA HIỆP TRONG ...
-
Ví Dụ Về Phong Cách Lẩn Tránh Trong đàm Phán
-
Top 15 Chiến Lược đàm Phán Tránh Né
-
(DOC) VI DU DAM PHAN | Lu Hong Phe
-
Chuẩn Bị Cho đàm Phán - .vn
-
[PDF] Kỹ Năng đàm Phán - Chuân Bị đàm Phán
-
Kỹ Năng đàm Phán - Công Ty Luật Đại Việt - Tư Vấn Pháp Luật Hà Nội
-
Top 21 Chiến Lược Tránh Né Trong đàm Phán 2022 - Hàng Hiệu
-
Trình Bày Phong Cách Lẩn Tránh Trong đàm Phán
-
CÁC VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƯỢC ĐÀM PHÁN - THONGKENHADAT
-
KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN
-
[PDF] Bài 1: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN (PHẦN 1) - Topica
-
Kỹ Năng đàm Phán - SlideShare