Cách Bấm Máy Tính để Giải Bài Toán Số Phức Nhanh Chóng, Chính Xác
Có thể bạn quan tâm
ĐỪNG BỎ LỠ 1 số mẫu Sạc dự phòng có tiện ích sạc nhanh đang được giảm giá tại TGDĐ: TRẢ CHẬM 3 THÁNG Baseus 30W PPCXM10T kèm cáp Type C
Online giá rẻ quá
690.000₫ 1.450.000₫ -52% TRẢ CHẬM 3 THÁNG Xmobile 22.5W T121Online giá rẻ quá
390.000₫ 800.000₫ -51% Mazer Super Mini 22.5W V2 470.000₫ 940.000₫ -50% TRẢ CHẬM 3 THÁNG Xmobile 20W DS611 190.000₫ 380.000₫ -50% TRẢ CHẬM 3 THÁNG Innostyle PowerMag Switch 2in1 20W IA20PDOnline giá rẻ quá
695.000₫ 1.390.000₫ -50% TRẢ CHẬM 3 THÁNG Baseus Comet 22.5W PPMD10 kèm cáp Lightning và Type COnline giá rẻ quá
550.000₫ 1.100.000₫ -50% TRẢ CHẬM 3 THÁNG Xmobile 22.5W M12-3Online giá rẻ quá
475.000₫ 890.000₫ -46% TRẢ CHẬM 3 THÁNG Baseus 22.5W Comet PPMD20 kèm cáp Lightning và Type C 720.000₫ 1.300.000₫ -44% TRẢ CHẬM 3 THÁNG Anker 200W Prime A1336 2.030.000₫ 3.600.000₫ -43% Xem thêm sản phẩm Sạc dự phòngKỳ thi THPT Quốc gia đang đến gần, dù bạn có chọn khối thi nào thì toán học cũng là môn thi chính. Trong đó, số phức lại là một chương vô cùng quan trọng. Vậy bạn đã biết cách bấm máy tính cầm tay để giải bài toán số phức nhanh chóng, chính xác? Cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!
1. Số phức là gì?
- Khái niệm số phức
Số phức (z) (tiếng Anh: Complex number) là số được viết dưới dạng z = a + bi, trong đó a, b là các số thực, i là đơn vị ảo và được quy ước i2 = -1 hay √i = -1
Ví dụ: 2 + 5i -> phần thực: 2, phần ảo: 5
Số phức
- Một số khái niệm quan trọng trong trường số phức:
+ Dạng đại số của số phức: Mỗi số phức z đều được biểu diễn duy nhất dưới dạng: z = a + bi; trong đó a, b là các số thực.
+ Mặt phẳng phức: Đây là mặt phẳng tọa độ (Oxy) trong đó Ox (trục hoành) là trục thực, Oy là trục ảo.
+ Số thực và số thuần ảo: Z là số thuần ảo khi a = 0, z = bi. Ngược lại, z là số thực khi b = 0; z = a.
+ Số phức liên hợp: Số phức liên hợp sẽ có dạng như hình dưới đây.
Số phức liên hợp
Lưu ý: Số phức liên hợp còn được viết tắt dưới dạng z*.
+ Module (Môđun) và Argument
- Căn bậc hai của z x z* được gọi là Môđun của z, ký hiệu là |z|.
- Argumen của số phức z, ký hiệu là arg(z) được thể hiện dưới hình dưới đây:
Khái niệm argumen của số phức z
2. Cách bấm máy tính số phức
Để tính số phức trên máy tính cầm tay, bạn cần thiết lập môi trường tính toán số phức bằng cách bấm phím MODE + 2. Khi đó, ở góc bên trên màn hình máy tính có chữ CMPLX có nghĩa môi trường số phức đã được thiết lập và bạn có thể thực hiện bấm máy như một phép tính bình thường.
Cách bấm máy tính số phức
SĂN NGAY MÃ GIẢM SỐC TGDĐ TẠI ĐÂY!!
3. Cách giải bài toán số phức trên máy tính cầm tay
Các cách bấm phím với số phức:
Tính năng | Cách bấm |
Phần ảo (i) | Bấm phím ENG |
Lấy Mođun số phức (|z|) | Bấm Shift+hyp |
Số phức liên hợp (z) | Bấm Shift+2+2 |
Argument | Bấm Shift+2+1 |
Lấy phần thực của số phức | Bấm Shift+2+3 |
Lấy phần ảo của số phức | Bấm Shift+2+4 |
Đổi sang dạng lượng giác | Bấm Shift+ mũi tên dưới +1 |
Đổi sang dạng số | Bấm Shift+ mũi tên dưới +2 |
Một số bài toán ví dụ:
- Phương trình bậc nhất
Để tính phương trình bậc nhất của số phức z, ta rút z ra sau đó bạn tiến hành nhập phương trình máy để thực hiện phép tính.
Ví dụ minh họa: Tìm số phức z thỏa mãn: z(2-i) = 5(3-2i).
Lời giải:
Bước 1: Ta biến đổi phương trình về dạng z = 5(3-2i) / (2-i)
Bước 2: Ta bấm Mode 2 để chuyển máy tính về môi trường số phức và nhập phương trình trên vào máy. Bấm dấu = để ra kết quả.
Phương trình bậc nhất của số phức z
Vậy z = 8 - i
- Phương trình bậc 2
Cách tính phương trình bậc 2 với hệ số phức cũng được giải tương tự như phương trình bậc 2 với hệ số thực.
Ví dụ minh họa: Tính nghiệm của phương trình bậc hai Z2 + 2Z + 2=0
Lời giải:
Bước 1: Ta bấm MODE + 5 và bấm 3 để nhập phương trình bậc 2: ax2 + bx + c=0
Bấm phương trình bậc 2 trên máy tính cầm tay
Bước 2: Nhập a = 1; b = 2; c = 2 và bấm 2 lần dấu = để ra nghiệm x1 và x2.
Phương trình bậc 2 của số phức z
Vậy phương trình có 2 nghiệm là Z1= -1 + i và Z2 = -1 - i
- Phương trình bậc 4
Vì máy tính chỉ tính được phương trình bậc 2 và 3 nên để tính được phương trình bậc 4 bạn cần chuyển phương trình về phương trình trùng phương.
Ví dụ minh họa: Tính nghiệm của phương trình Z4 – Z2 – 12=0
Lời giải:
Bước 1: Ta đặt Z2 = t > Phương trình (t) có dạng: t2 - t - 12 = 0
Bước 2: Bấm MODE + 5 và bấm 3 để nhập phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0
Bấm phương trình bậc 2
Bước 3: Nhập a = 1; b = -1; c = -12 và bấm dấu =. Ta thu được 2 nghiệm của phương trình: t = 4 và t = -3 hay Z2 = 4 và Z2 = -3.
Hai nghiệm của phương trình t
+ Với Z2 = 4 => Z = ±2
+ Với Z2 = -3 => Z2 = 3i2 (vì i2 = -1) => Z = ± √(3)i
- Số phức liên hợp
Để tính số phức liên hợp z ta tính như phương trình bậc nhất của số phức z bằng cách rút z và bấm Shift + 2 + 2 để chuyển về dạng số phức liên hợp (z*).
Ví dụ minh họa: Tìm z* biết z = (3i - 2)/(i+1)
Lời giải:
Cách tính: Ta bấm Shift + 2 + 2 > Bấm trực tiếp phương trình vào trong máy tính > Bấm dấu = để ra kết quả.
Bấm phương trình số phức liên hợp
Xem thêm:
- Cách bấm máy tính giải phương trình Logarit trắc nghiệm cực nhanh
- Cách bấm giá trị tuyệt đối trên máy tính để tìm x, giải phương trình
- Cách chỉnh máy tính Casio về trạng thái ban đầu cực đơn giản
Bài viết trên đây đã hướng dẫn bạn cách bấm máy tính để giải bài toán số phức nhanh chóng, chính xác. Chúc các bạn thực hiện thành công! Cảm ơn và hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết sau!
Từ khóa » Bấm Máy Tính Số Phức 570
-
Cách Tính Số Phức Trên Máy Tính Fx 570Es Plus, Cách Giải Nhanh ...
-
Toán Số Phức CMPLX Trên Máy FX-570MS - BITEX
-
Sử Dụng Máy Tính Casio để Giải Bài Toán Số Phức
-
Tuyệt Kĩ Casio Giải Nhanh Số Phức - YouTube
-
Số Phức Liên Hợp, Cách Tìm Bấm Số Phức Liên Hợp Trên Casio
-
Sử Dụng Số Phức Tích Hợp Trên Máy Tính Casio Fx 570ES để Giải ...
-
Cách Bấm Số Phức Trên Máy Tính Fx 570vn Plus
-
Cách Bấm Máy Tính Số Phức Trên CASIO 580 VNX - Toán Thầy Định
-
Cách Tính Mô đun Số Phức Bằng Máy Tính
-
Cách Bấm Số Phức Trên Máy Tính Fx 570vn Plus? - Tạo Website
-
Sử Dụng Máy Tính Casio Giải Phương Trình Số Phức
-
[PDF] CÁCH SỬ DỤNG SỐ PHỨC BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY CASIO
-
Cách Bấm Số Phức Liên Hợp Trên Máy Tính Fx 570vn Plus - Học Tốt
-
Phương Pháp Casio – Vinacal Bài 33: PHƯƠNG TRÌNH SỐ PHỨC