Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn Chuẩn đơn Giản Nhất | Kiến Trúc Bộ Ba
Có thể bạn quan tâm
Bài viết sẽ giới thiệu đến bạn cách chia bậc cầu thang xoắn chuẩn và đơn giản nhất cùng một số thông tin đánh giá ưu nhược điểm của hình thức cầu thang độc đáo này.
Ưu nhược điểm và cách chia bậc cầu thang xoắn
Không phải tự dưng mà cầu thang xoắn lại được một số gia đình lựa chọn thay thế cho hình thức cầu thang thông thường, cầu thang xoắn nổi bật nhờ ưu điểm tiết kiệm diện tích bên cạnh nét thẩm mỹ ấn tượng được nhiều gia đình ưa chuộng.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thì cầu thang xoắn vẫn có nhược điểm lớn, làm cho căn phòng không còn diện tích đồng đều, không có chiếu nghỉ nên việc di chuyển cũng khó khăn và mất nhiều sức hơn.
Để có một chiếc cầu thang xoắn đẹp mà vẫn đảm bảo được tính tiện dụng bạn cần nắm một số nguyên tắc sau khi thực hiện:
– Chú ý đến chiều rộng, phải đảm bảo sự thoải mái cho người di chuyển.
– Tích hợp đèn chiếu sáng trên trần thang đảm bảo đầy đủ ánh sáng khi di chuyển vào lúc trời tối và ban đêm.
– Độ cao bậc thang phải phù hợp, không quá thấp hoặc quá cao dễ gây mệt khi di chuyển.
– Lựa chọn vị trí đặt sao cho tối ưu nhất, đảm bảo tiêu chí tiện lợi và hợp phong thủy.
Thông thường, những ngôi nhà có diện tích nhỏ tận dụng cầu thang xoắn để hạn chế diện tích bị chiếm dụng, tuy nhiên một số công trình quy mô vẫn sử dụng hình thức này để tạo nên điểm nhấn cho không gian sống. Vì thế việc tính toán cách chia bậc cầu thang xoắn sao cho hợp lý là rất cần thiết.
Để dự toán ít xê dịch – hạn chế chi phí phát sinh khi xây nhà
Cách chia bậc cầu thang xoắn
Các thông số sau đây sẽ giúp bạn thực hiện một chiếc cầu thang xoắn tối ưu nhất.
- Độ cao: 270 cm
- Đường kính ngoài: 200 cm
- Đường kính trong: 10cm
- Số bậc: Tối đa 11
- Góc quay: 450º
- Chiều dày các bậc: 5 cm
- Độ dày cổ bậc: 24,5 cm
- Góc quay các bậc: 40,9 º
- Độ rộng các bậc: 70 cm
- Chiều rộng quá trình phôi: 74,6 cm
- Chiều rộng của các bậc thang: 95 cm
- Độ dốc của cầu thang sẽ được quyết định thông qua tỷ lệ chiều cao và chiều rộng của các bậc, được tính dựa trên công thức:
2h + b = 60 cm
- h là chiều cao bậc
- b là chiều rộng bậc
Ngoài ra bạn cũng cần ghi nhớ thêm một số quy tắc sau:
Chiều rộng tối thiểu của các bậc không nên nhỏ hơn 80cm. Những bước rộng ở khu vực trung tâm cầu thang nên dao động trong khoảng từ 20cm đến 40cm. Độ cao nên dùng cho rơi vào khoảng từ 16cm đến 18cm.
Xem thêm: cách tính bậc cầu thang theo sinh lão bệnh tử
Bài viết đã giới thiệu đến bạn những ưu nhược điểm và cách chia bậc cầu thang xoắn ốc, bên cạnh đó bạn cũng cần tham khảo thêm về cách thức lựa chọn vật liệu và trang trí để phát huy tối đa công dụng của hình thức cầu thang này. Mọi thắc mắc, yêu cầu tư vấn mời bạn liên hệ đến kiến trúc Bộ Ba để được hỗ trợ giải đáp.
Cách tính diện tích, chi phí xây dựng nhà ở theo đơn vị m2 2020
Từ khóa » Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn ốc
-
Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn, Kích Thước, Bản Vẽ Chuẩn
-
Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn? - Nội Thất My House
-
Hướng Dẫn Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn đơn Giản ... - Hàng Rào Sắt
-
Hướng Dẫn Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn đơn Giản, Nhanh Nhất
-
Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn đơn Giản Lắm - Incihouse - YouTube
-
Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn Cho Nhà đẹp Giá Rẻ Incihouse
-
Hướng Dẫn Chi Tiết Làm Cầu Thang Xoắn ốc. (P2) - YouTube
-
CÁCH CHIA BẬC CẦU THANG XƯƠNG CÁ XOẮN ỐC ĐƠN GIẢN ...
-
Nguyên Tắc Thiết Kế Và Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn ốc
-
Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn Ốc - Thang Xoáy Bạn Nên Biết
-
Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn ốc Khoa Học Và Hợp Phong Thủy
-
Cách Chia Bậc & Tính Toán Cầu Thang Xoắn đơn Giản 1 Phút!
-
Cách Chia Bậc Cầu Thang Xoắn đơn Giản, Dễ Dàng