Cách Chữa Bệnh Gút Bằng Lá Tía Tô Có Hiệu Quả Không?

2:06 | 09/08

Bài thuốc chữa Gout bằng chuối hột và củ ráy

1:39 | 05/06

Tìm hiểu cách chữa bệnh gout bằng cao gắm

3:27 | 05/06

ĐẶC TRỊ tận gốc bệnh Gút nhờ bài thuốc BÍ TRUYỀN Quốc dược Phục cốt khang

11:38 | 01/06

Bị bệnh gút có nên xoa dầu không? Loại nào hiệu quả nhất

9:11 | 17/05

Người bệnh gút có ăn được lạc không, ăn bao nhiêu?

1:24 | 17/05

Người Bệnh Gút Có Ăn Được Chuối Không? Loại Nào Tốt?

8:46 | 17/05

Bệnh gút có ăn được đậu phụ? (loại thường, non, chiên…)

8:40 | 17/05

Ăn nhiều đạm bị gout – Vậy ăn bao nhiêu đủ, ăn gì thay?

5:04 | 17/05

Bệnh gút có ăn được hải sản không? (tôm, cua, mực, hàu, ốc…)

4:16 | 17/05

Bị bệnh gout ăn được thịt gì và lưu ý khi chế biến

Cách chữa bệnh gút bằng lá tía tô có hiệu quả không? Nguyễn Thị Phương Thảo 10:01 - 20/12/2022

Đánh giá bài viết

4.5/5 - (4 bình chọn)

Cách chữa bệnh gút bằng lá tía tô có hiệu quả không?

Cách chữa bệnh gút bằng lá tía tô có hiệu quả không?

Đặt lịch

Từ lâu lá tía tô đã được sử dụng để điều trị các vấn đề sức khỏe thông thường như cảm cúm, ho, hắt hơi, sổ mũi,… Ngoài ra, thành phần trong thảo dược này còn có khả năng kiểm soát nồng độ axit uric và cải thiện các triệu chứng do bệnh gút gây ra.

chữa bệnh gút bằng lá tía tô
Chữa bệnh gút bằng lá tía tô là phương pháp điều trị từ dân gian

Tác dụng của lá tía tô đối với bệnh gút

Tía tô là loại rau gia vị quen thuộc của người Châu Á. Bên cạnh việc sử dụng trong chế biến món ăn, thảo dược này còn được dùng để điều trị các vấn đề sức khỏe thường gặp như cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi, ho, giải cảm, cải thiện khả năng tiêu hóa,…

Ngoài những tác dụng truyền miệng trong dân gian, các nhà khoa học cũng tìm thấy trong lá tía tô chứa nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe.

Lá tía tô có chứa phenylpropanoid, perilla aldehyde và beta-caryophyllene,… Những thành phần này có khả năng ức chế các vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm. Vì vậy thường được dùng chung với những món ăn dễ gây đau bụng và ngộ độc.

Ngoài ra lá tía tô còn chứa enzyme giúp ức chế enzyme xanthine oxidase. Loại enzyme này đóng vai trò thúc đẩy hình thành axit uric trong cơ thể.

Như đã biết, gút là bệnh lý do rối loạn chuyển hóa axit uric. Khi nồng độ axit uric trong cơ thể tăng cao, các tinh thể muối urat có xu hướng kết tinh tại khớp và gây ra hiện tượng sưng viêm.

Do đó việc sử dụng lá tía tô có thể làm giảm nồng độ axit uric trong máu nhằm kiểm soát triệu chứng và tiến triển của bệnh lý này.

Một nguyên nhân khác gây ra bệnh gout là do khả năng đào thải axit uric của thận giảm. Lá tía tô giàu chất xơ, độ kiềm cao và chứa nhiều vitamin giúp thúc đẩy quá trình thanh lọc và thải trừ ở thận.

3 Cách dùng lá tía tô chữa bệnh gout

1. Nước lá tía tô

cách chữa bệnh gout bằng lá tía tô
Dùng nước lá tía tô mỗi ngày có thể làm giảm nồng độ axit uric và cải thiện triệu chứng của bệnh gout

Nguyên liệu

  • 6 – 12g lá tía tô
  • Nước sạch

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá tía tô và xắt nhỏ
  • Đun sôi trong khoảng 15 phút
  • Chia thành nhiều lần uống
  • Dùng hết trong ngày

Bạn có thể thực hiện bài thuốc này khi cơn đau gút cấp tính xuất hiện. Hoặc sử dụng đều đặn mỗi ngày để kiểm soát nồng độ axit uric trong máu.

2. Sử dụng lá tía tô sống

Bên cạnh bài thuốc sắc lá tía tô, bạn có thể bổ sung lá tía tô vào chế độ ăn hàng ngày.

Lá tía tô không chỉ giúp cải thiện triệu chứng của gút mà còn hỗ trợ tiêu hóa, hạn chế tình trạng ngộ độc thực phẩm và một số vấn đề sức khỏe thường gặp (cảm cúm, ho, sổ mũi,…).

3. Bột tía tô

Người Nhật có thói quen phơi khô lá tía tô, xay thành bột và dùng dần. Với cách chế biến này, bạn có thể bảo quản tía tô lâu hơn so với các cách nêu trên.

Với bột tía tô, bạn có thể khuấy đều với nước và uống đều đặn mỗi ngày. Hoặc có thể sử dụng như một loại gia vị.

Mặc dù thảo dược này có chứa nhiều thành phần tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên hiệu quả của cách chữa bệnh gút bằng lá tía tô chưa thực sự được công nhận. Do đó bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng biện pháp điều trị này.

LƯU Ý: Phương pháp chữa bệnh gút bằng lá tía tô chỉ thích hợp cải thiện triệu chứng với trường hợp gút nhẹ và hầu như không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh do dược tính thấp. Nếu bệnh đã có những chuyển biến nặng nề, các cơn đau gút tái phát liên tục gây đau đớn dữ dội, người bệnh cần sử dụng các bài thuốc có dược tính mạnh mẽ hơn kết hợp cùng lúc nhiều vị thuốc.

BÀI ĐỌC THÊM: 12 cách chữa bệnh gút tại nhà đơn giản, hiệu quả

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế cho chỉ định từ nhân viên y tế!

Đánh giá bài viết

4.5/5 - (4 bình chọn)

Cập nhật lúc: 8:15 AM , 05/06/2024

Chia sẻ

Tin liên quan

phác đồ điều trị bệnh gout

Cập nhật phác đồ điều trị bệnh Gout mới nhất

Gout là bệnh viêm khớp mãn tính có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Người bệnh nên thực hiện theo phác đồ điều trị bệnh Gout được bác sĩ...

Bị bệnh gút có ăn được THỊT GÀ không, cần tránh gì?

Nhiều người cho rằng, cần kiêng cữ thịt gà khi mắc bệnh gút bởi gà có chứa nhiều chất đạm....

Acid uric có trong thực phẩm nào?

Acid Uric có trong thực phẩm nào?

Dù thường xuyên nghe đến việc hàm lượng acid uric tăng cao gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm. Thế...

Chữa bệnh gout không cần dùng thuốc

7 cách chữa bệnh Gout không cần dùng thuốc bạn nên biết

Chữa bệnh gout không cần dùng thuốc là một trong những biện pháp hữu hiệu mang lại mục đích cải...

Bệnh gout sẽ gây tác động xấu đến tim. Đây là biến chứng ít ai để ý đến.

7 Biến chứng nguy hiểm do bệnh Gout gây ra mà bạn nên biết

Bệnh gout để lại cho bệnh nhân những biến chứng khôn lường. Người bệnh cần nắm rõ những biến chứng...

gút có nên đi bộ

Người bị bệnh Gút có nên đi bộ không?

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tập thể dục thể thao có thể làm giảm bớt các triệu...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Hủy trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ

  • 0
  • Liên hệ nhanh
  • 0 Hỏi đáp
  • Chia sẻ
Ẩn
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Zalo
[ads_sidebar]

Chuyên gia tư vấn

Bạn đang gặp vấn đề gì??? Nam khoa Mề đay Viêm da Bệnh trĩ Dạ dày Tai – Mũi – Họng Xương khớp Mất ngủ Phụ khoa Mỡ máu Đại tràng Gửi câu hỏi Gọi điện HN (024) 7109 6699 HCM (028) 7109 6699 Đặt lịch khám

Tổng đài tư vấn bệnh học

Kết nối với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp thắc mắc của bạn, để lại số điện thoại để được tư vấn Gọi lại cho tôi

Hotline tư vấn

Hà Nội (024) 7109 6699 Gọi Hồ Chí Minh 028 7109 6699 Gọi

Từ khóa » Tía Tô Bệnh Gút