Cách Chứng Minh Hình Thang Cân Nội Tiếp đường Tròn - TopLoigiai
Có thể bạn quan tâm
Câu trả lời chính xác nhất: Ta có ˆA1=ˆC1 nên sđCD = sđAB,
Suy ra sđBAD = sđADCsđBAD
Do đó ˆABC = ˆDCB. Tức là ABCD là hình thang cân.
Để hiểu rõ hơn về hình thang cân mời các bạn đến với phần nội dung dưới đây nhé!
Mục lục nội dung 1. Hình thang2. Hình thang cân là gì?3. Bài tập hình thang cân1. Hình thang
- Tứ giác lồi có hai cạnh đối song song là hình thang.
- Hai cạnh song song đó gọi là hai cạnh đáy.
- Hai cạnh còn lại là hai cạnh bên.
Ta có: tứ giác ABCD có AB // CD nên ABCD là hình thang
Hai cạnh đáy là AB và CD
Hai cạnh bên là BC và AD
- Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng bằng
2. Hình thang cân là gì?
a. Định nghĩa hình thang cân
(Trong hình học Euclid), hình thang cân là hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
b. Tính chất của hình thang cân
Dễ dàng chứng minh được hình thang cân có các tính chất sau:
+ Hai cạnh bên bằng nhau.
+ Hai góc kề cạnh đáy bằng nhau.
+ Hai đường chéo bằng nhau.
+ Hình thang cân nội tiếp được trong một đường tròn. (Hình thang cân luôn có đường tròn ngoại tiếp).
>>> Xem thêm: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
3. Bài tập hình thang cân
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh BCDE là hình thang cân.
Lời giải:
Vì BD là đường trung tuyến của tam giác ABC nên D là trung điểm của AC.
Vì CE là đườg trung tuyến của tam giác ABC nên E là trung điểm của AB
Mà AB = AC (do tam gác ABC cân tại A)
Do đó: AD = AE
Xét tam giác AED có
AD = AE ( chứng minh trên)
Do đó: cân tại A
Ta có:
(tổng ba góc trong một tam giác)
(do tam giác AED cân tại A nên)
Lại có: cân tại A nên:
(tổng ba góc trong một tam giác)
Từ (1) và (2) => Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên ED //BC
=> Tứ giác BCDE là hình thang
Mặt khác: cân tại A nên
Vậy hình thang BCDE là hình thang cân (do có hai góc kề một đáy bằng nhau).
Bài 2: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD. Gọi G là giao điểm của AD và BC. Gọi F là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:
a) Tam giác AGB cân tại G;
b) Các tam giác ABD và BAC bằng nhau;
c) FC = FD.
Lời giải:
a) Vì AB // CD nên ta có:
(hai góc đồng vị)
(hai góc đồng vị)
Mà
(do ABCD là hình thang cân)
Do đó:
Xét tam giác AGB có:
Nên tam giác AGB là tam giác cân tại G.
b) Xét hai tam giác ABD và BAC có:
AB chung
AD = BC (do ABCD là hình thang cân)
AC = BD (do ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔABD = ΔBAC (c – c – c)
c) Ta có:
Mà
(ABCD là hình thang cân)
Do đó:
Xét tam giác FCD có:
Suy ra tam giác FCD cân tại F
FC = FD (điều phải chứng minh)
-------------------------
Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn tìm hiểu về Cách chứng minh hình thang cân nội tiếp đường tròn. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt!
Từ khóa » Cách Chứng Minh Hình Thang Cân Lớp 9
-
Cách Chứng Minh Hình Thang Cân Nhanh Nhất Và Bài Tập Vận Dụng
-
Chuyên đề: Hình Thang - Hình Thang Cân
-
Hình Thang Cân: Tính Chất, Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Chứng Minh
-
Cách Chứng Minh Hình Thang Cân Và Bài Tập Vận Dụng
-
Hình Thang Cân: Định Nghĩa, Tính Chất Và Phương Pháp Chứng Minh
-
Cách Chứng Minh Tứ Giác Là Hình Thang Cân - Hàng Hiệu
-
Cách Chứng Minh ABCD Là Hình Thang Chi Tiết Nhất - TopLoigiai
-
Cách Chứng Minh Hình Thang Cân - Học Toán 123
-
Chuyên đề Hình Thang, Hình Thang Cân
-
Hình Học Lớp 8 Bài 1 Hình Thang Cân Ngắn Gọn Và Chi Tiết
-
BÀI TẬP CHỨNG MINH HÌNH THANG CÂN. ĐỊNH NGHĨA, TÍNH ...
-
Hình Thang Cân Là Gì ? Hình Thang Cân Nội Tiếp Đường Tròn ?
-
Hình Thang Cân Là Hình Thang Có Hai Góc Kề Một đáy Bằng Nhau.. Lý ...
-
Hình Thang Cân Là Gì ? Hình Thang Nội Tiếp đường Tròn - Mathvn