Cách đấu Dây Mạch Mô Tơ Gạt Nước | OTO-HUI

OTO-HUI - Mạng Xã Hội Chuyên Ngành Ô Tô
  • Home What's new Latest activity Authors
  • Cà phê OH
  • Diễn đàn
Trình đơn Đăng nhập Tạo tài khoản
  • Diễn đàn
  • Hoạt động chuyên môn
  • Kỹ thuật sửa chữa các loại xe
  • Thảo luận sửa chữa xe tải - đầu kéo - bus
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. Cách đấu dây mạch mô tơ gạt nước tungchuot tungchuot 12/11/16Bình luận: 10Lượt xem: 9,530 tungchuot

tungchuot

Thành viên O-H
Bác nào giúp e cách đấu dây mạch điện mô tơ gạt nước loại 5 dây vr ạ Chủ đề tương tự mrbin10595 cụ nào hay làm dòng này chỉ giáo e cách khắc phục với ạ. xe ben deawoo 4 chân đời phu54 các cao nhân chỉ cách e lấy lại fie gốc hộp điện và body của xe maxxforce 2014 dc ko Vanhoai96 HD65 nổ máy nghe tiếng kêu cạch cạch ở hộp số và côn, đạp côn thì mất mà nhả côn thì kêu? Cuemcontainer Weichai: hay bị vỡ núm này, bác nào có cách chỉnh con này không giúp e ạ? DuongThinhCTU

DuongThinhCTU

Thành viên O-H
Dùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch; 3 chân thông nhau là 3 chân của môtơ đưa ra. Phiến đồng của công tắc tự động dừng có 3 chân. Một chân đấu với chân chung của môtơ. Vậy ta xác định chân chung của môtơ, chân low, chân high. Ta tiến hành đo điện trở (của các cuộn dây trong môtơ) trên 2 chân còn lại với chân chung để xác định chân low, chân high. Ta thấy 1 chân bất kỳ với chân chung có điện trở thấp, chân còn lại với chân chung có điện trở cao. Chân chung nối (-) accu, chân có điện trở thấp nối lên (+) accu sẽ cho môtơ quay với tốc độ nhanh hơn chân có điện trở cao nối lên (+) accu. Vậy ta xác định được: chân high (tốc độ cao), chân low (tốc độ thấp). Kí hiệu trên mạch điện là (+2), (+1). Hai chân còn lại là của phiến đồng (của công tắc tự động dừng) là (+B) và S xác định như sau: Lấy 1 trong 2 chân nối chân (+1) hoặc (+2), chân chung nối (-) accu. Chân còn lại nối (+) accu ( để nhẹ lên (+) chứ không bắt chặt ). Xảy ra 2 trường hợp : TH1: Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là (+B) –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi dừng hẳn –> chân được nối với chân (+1) là chân S. TH2 : Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là S –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi chập mạch –> ngay lập tức ta ngắt nguồn điện cấp cho môtơ. Trường hợp này ta cũng suy ra được chân còn lại là+B. infiliti

infiliti

Thành viên O-H
Em chưa rõ chỗ này. Nếu chân chung là dương thì sao bác nhỉ? Tại con gạt mưa trước hỏng là chân chung là âm mua con mới thì là dây đỏ dương. Cho em hỏi có ảnh hưởng đến hệ thống điện đang cấp cho moto không ạ? Xin được chỉ giáo. DuongThinhCTU

DuongThinhCTU

Thành viên O-H
upload_2016-11-22_13-10-57.png upload_2016-11-22_13-10-57.png T

thanhcong739

Thành viên O-H
DuongThinhCTU đã viết: Dùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch; 3 chân thông nhau là 3 chân của môtơ đưa ra. Phiến đồng của công tắc tự động dừng có 3 chân. Một chân đấu với chân chung của môtơ. Vậy ta xác định chân chung của môtơ, chân low, chân high. Ta tiến hành đo điện trở (của các cuộn dây trong môtơ) trên 2 chân còn lại với chân chung để xác định chân low, chân high. Ta thấy 1 chân bất kỳ với chân chung có điện trở thấp, chân còn lại với chân chung có điện trở cao. Chân chung nối (-) accu, chân có điện trở thấp nối lên (+) accu sẽ cho môtơ quay với tốc độ nhanh hơn chân có điện trở cao nối lên (+) accu. Vậy ta xác định được: chân high (tốc độ cao), chân low (tốc độ thấp). Kí hiệu trên mạch điện là (+2), (+1). Hai chân còn lại là của phiến đồng (của công tắc tự động dừng) là (+B) và S xác định như sau: Lấy 1 trong 2 chân nối chân (+1) hoặc (+2), chân chung nối (-) accu. Chân còn lại nối (+) accu ( để nhẹ lên (+) chứ không bắt chặt ). Xảy ra 2 trường hợp : TH1: Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là (+B) –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi dừng hẳn –> chân được nối với chân (+1) là chân S. TH2 : Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là S –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi chập mạch –> ngay lập tức ta ngắt nguồn điện cấp cho môtơ. Trường hợp này ta cũng suy ra được chân còn lại là+B. Nhấn để mở rộng...
nếu motor đang ở điểm dừng thì 4 chân ( mass ,+1,+2,S ) thông với nhau chứ cụ ? T

truongly

Thành viên O-H
mình không qua trường lớp nên không hiểu sơ dồ . chỉ dấu dược thôi nên không cần sơ dồ à T

Tien01

Thành viên O-H
DuongThinhCTU đã viết: Dùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch; 3 chân thông nhau là 3 chân của môtơ đưa ra. Phiến đồng của công tắc tự động dừng có 3 chân. Một chân đấu với chân chung của môtơ. Vậy ta xác định chân chung của môtơ, chân low, chân high. Ta tiến hành đo điện trở (của các cuộn dây trong môtơ) trên 2 chân còn lại với chân chung để xác định chân low, chân high. Ta thấy 1 chân bất kỳ với chân chung có điện trở thấp, chân còn lại với chân chung có điện trở cao. Chân chung nối (-) accu, chân có điện trở thấp nối lên (+) accu sẽ cho môtơ quay với tốc độ nhanh hơn chân có điện trở cao nối lên (+) accu. Vậy ta xác định được: chân high (tốc độ cao), chân low (tốc độ thấp). Kí hiệu trên mạch điện là (+2), (+1). Hai chân còn lại là của phiến đồng (của công tắc tự động dừng) là (+B) và S xác định như sau: Lấy 1 trong 2 chân nối chân (+1) hoặc (+2), chân chung nối (-) accu. Chân còn lại nối (+) accu ( để nhẹ lên (+) chứ không bắt chặt ). Xảy ra 2 trường hợp : TH1: Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là (+B) –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi dừng hẳn –> chân được nối với chân (+1) là chân S. TH2 : Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là S –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi chập mạch –> ngay lập tức ta ngắt nguồn điện cấp cho môtơ. Trường hợp này ta cũng suy ra được chân còn lại là+B. Nhấn để mở rộng...
Bác cho e hỏi chân chung của mô tơ là chân nào ạ và đấu chân chung của mô tơ vào chân nào của phiến đồng ạ. E cảm ơn ndhanhoo

ndhanhoo

Thành viên O-H
thanhcong739 đã viết: nếu motor đang ở điểm dừng thì 4 chân ( mass ,+1,+2,S ) thông với nhau chứ cụ ? Nhấn để mở rộng...
nếu ở chế độ dừng như ảnh đã vẽ thì chỉ có chân p1 và p3 là thông với nhau thôi, bác thao giắc nối ra, chỉ có 2 dây thông thôi ndhanhoo

ndhanhoo

Thành viên O-H
Tien01 đã viết: Bác cho e hỏi chân chung của mô tơ là chân nào ạ và đấu chân chung của mô tơ vào chân nào của phiến đồng ạ. E cảm ơn Nhấn để mở rộng...
chân chung là p2, bác mở mô tơ gạt mưa ra, sẽ thấy 3 chổi than: 2 chân cùng phía( 1 chổi than tốc độ thấp, 1 chổi than tốc độ cao), 1 chân khác phía là chân chung, từ chổi than đó đo ra giắc cắm T

Tien01

Thành viên O-H
ndhanhoo đã viết: chân chung là p2, bác mở mô tơ gạt mưa ra, sẽ thấy 3 chổi than: 2 chân cùng phía( 1 chổi than tốc độ thấp, 1 chổi than tốc độ cao), 1 chân khác phía là chân chung, từ chổi than đó đo ra giắc cắm Nhấn để mở rộng...
2 chân cùng phía là 2 cái gần nhau nhất ấy ạ T

Tien01

Thành viên O-H
DuongThinhCTU đã viết: Dùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch; 3 chân thông nhau là 3 chân của môtơ đưa ra. Phiến đồng của công tắc tự động dừng có 3 chân. Một chân đấu với chân chung của môtơ. Vậy ta xác định chân chung của môtơ, chân low, chân high. Ta tiến hành đo điện trở (của các cuộn dây trong môtơ) trên 2 chân còn lại với chân chung để xác định chân low, chân high. Ta thấy 1 chân bất kỳ với chân chung có điện trở thấp, chân còn lại với chân chung có điện trở cao. Chân chung nối (-) accu, chân có điện trở thấp nối lên (+) accu sẽ cho môtơ quay với tốc độ nhanh hơn chân có điện trở cao nối lên (+) accu. Vậy ta xác định được: chân high (tốc độ cao), chân low (tốc độ thấp). Kí hiệu trên mạch điện là (+2), (+1). Hai chân còn lại là của phiến đồng (của công tắc tự động dừng) là (+B) và S xác định như sau: Lấy 1 trong 2 chân nối chân (+1) hoặc (+2), chân chung nối (-) accu. Chân còn lại nối (+) accu ( để nhẹ lên (+) chứ không bắt chặt ). Xảy ra 2 trường hợp : TH1: Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là (+B) –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi dừng hẳn –> chân được nối với chân (+1) là chân S. TH2 : Nếu chân ta vừa nối lên (+) accu là S –> môtơ sẽ quay đến tiếp điểm dừng rồi chập mạch –> ngay lập tức ta ngắt nguồn điện cấp cho môtơ. Trường hợp này ta cũng suy ra được chân còn lại là+B. Nhấn để mở rộng...
Bác giúp e cách xác định chân chung của mô tơ với ạ và đấu chân chung vào chân nào của phiến đồng ạ

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Đăng nhập liền nha, dễ lắm Chia sẻ: Facebook Email Chia sẻ Liên kết

Đã ghim

Cà phê OH

Cà phê OH

#cafe-oh Hội anh em sửa chữa ô tô

Hội anh em sửa chữa ô tô

#hoi-mau-nhiem-nhot

Chủ đề bác đang quan tâm

  • phutungducanh1 Gợi ý các cách khắc phục cửa ô tô bị xệ hiệu quả, nhanh chóng Cửa ô tô bị xệ là
    • Mới nhất: phutungducanh1
    • Hôm nay lúc 00:55
    Cà phê OH
  • huynhquoc0214 Cách đọc sơ đồ mạch điện rất chi tiết
    • Mới nhất: huynhquoc0214
    • Hôm qua, lúc 20:57
    Hội anh em lái xe vào tìm hiểu
  • huynhquoc0214 Carnival v6 2009 đi ga đầu cứ lì lì máy không lên cho không lên cho nổ ganati thì không đều
    • Mới nhất: huynhquoc0214
    • Hôm qua, lúc 20:52
    Hội anh em sửa chữa ô tô
  • TruongYenPhong Hướng dẫn đọc sơ đồ mạch điện WIS/ASRA1 Mercedes-benz
    • Mới nhất: TruongYenPhong
    • Hôm qua, lúc 20:31
    Tài liệu sửa chữa xe du lịch
  • vtk88com vtk88.com là nhà cái trực tuyến uy tín hàng đầu Việt Nam, hoạt động từ năm 2012 với sự hỗ
    • Mới nhất: vtk88com
    • Hôm qua, lúc 20:18
    Cà phê OH
Bên trên

Từ khóa » Sơ đồ Mô Tơ Gạt Nước