Cách đấu Nối Cảm Biến 2 Dây

Cách đấu dây cảm biến áp suất với PLC, cách chọn dây khi đấu với cảm biến áp suất Đấu dây như thế nào cho đúng ,..Luôn là câu hỏi của các bạn mới vào nghề hoặc ít có cơ hội tiếp xúc thực hành . Hôm nay trong bài viết này Dung sẽ giúp các bạn giải quyết các vấn đề này.

Nội dung chính Show
  • Cách Đấu Nối Cảm Biến 4-20mA Với PLC
  • 1. Cách Đấu Nối Cảm Biến 4-20mA (Active) đấu trực tiếp vào các loại PLC
  • 2.Cách Đấu Nối Cảm Biến 4-20mA (Passive) đấu trực tiếp vào các loại PLC

Nói về cảm biến như đã biết có 3 loại cảm biến áp suất. Loại 2 dây, 3 dây, 4 dây. Chức năng cả cảm biến áp suất, là đo xác định áp suất tại đường ống hay trong bòn chứa, tank chứa bao nhiêu? Giúp hệ thống hoạt động ổn định & chính xác.

Cách đấu nối cảm biến 2 dâyCảm biến áp suất 2 dây dùng nguồn riêng 24V

Loại chân input của bộ hiển thị/ PLC không có khả năng phát ra tín hiệu. Trường hợp này ta phải dùng thêm bộ nguồn bên ngoài để cấp nguồn.

Vậy làm sao để biết có nguồn hay không. Rất đơn giản, chúng ta dùng đồng hồ VOM hoặc đồng hồ đo dòng TEST-4 đo các chân Input mà không thấy có điện áp tại chân Input.

Nguyên lý hoạt động như sau; NGUỒN ÂM của PLC và NGUỒN ÂM của nguồn được kết nối với nhau . Kế tiếp NGUỒN DƯƠNG của nguồn đấu trực tiếp với CHÂN DƯƠNG của cảm biến áp suất.

CHÂN ÂM của cảm biến áp suất nước 4-20ma đóng vai trò truyền tín hiệu về PLC nên sẽ kết nối với CHÂN DƯƠNG của PLC tạo thành vòng khép kín.

Đây là cách đấu dây của cảm biến áp suất với PLC hoặc bộ hiển thị thiết bị có nguồn ngoài 24vdc . Phần lớn các thiết bị không tự phát nguồn được , nên các thiết bị đa số phải lắp theo kiểu này.

Tín hiệu 4-20mA của cảm biến áp suất đóng vai trò vừa nguồn vừa tín hiệu mà chỉ có 2 dây.

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Trường hợp này PLC sẽ phát một nguồn điện áp 14-20vdc, tùy vào thiết bị đến cảm biến áp suất . CHÂN DƯƠNG của cảm biến áp suất, nhận tín hiệu áp này và truyền tín hiệu 4-20mA về bằng CHÂN ÂM . CHÂN ÂM này là chân truyền tín hiệu về PLC, CHÂN ÂM của PLC là chân nhận tín hiệu chứ không phải là CHÂN DƯƠNG.

Đây là cách đấu dây của cảm biến áp suất với PLC, hay các thiết bị có thể tự phát nguồn. Cảm biến đấu dây trực tiếp với PLC, không cần đấu thêm nguồn riêng.

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Ngoài cảm biến áp suất 2 dâ , còn có cảm biến áp suất 3 dây cũng được một số người dùng. Trường hợp này CHÂN B được đấu nối mass chung với nhau. Cách đấu dây cảm biến áp suất là CHÂN DƯƠNG ( 9 ) và CHÂN ÂM (11) chính là nguồn cấp, còn CHÂN DƯƠNG (12) là chân tín hiệu 4-20ma truyền về Vì CHÂN ÂM (11) đấu mass chung nên sẽ nối tắt khi kết nối với PLC.

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Trường hợp này kết nối đơn giản. Cảm biến có 2 dây nguồn 9…33vdc riêng biệt và 2 dây tín hiệu output ngõ ra độc lập nhau.

P (+)N(-) được cấp nguồn cho cảm biến. Tín hiệu ouput ngõ ra 4-20mA, tương ứng 11(-) và 12(+) được kết nối với PLC, biến tần, bộ điều khiển .

Như vậy Dung đã hướng dẫn các bạn cách đấu dây cảm biến áp suất với PLC, biến tần, bộ hiển thị điều khiển. Cần hướng dẫn cụ thể hơn, vui lòng liên hệ trực tiếp cho Dung theo thông tin bên dưới. Rất mong bài viết có thể đem lại thêm nhiều kiến thức cho các bạn. Chúc thành công!

(Ms) Trần Thị Phương Dung

Mobi: 0937.27.65.66

Mail : [email protected]

Hướng Dẫn Chi Tiết: Cách Đấu Nối Cảm Biến 4-20mA Với PLC

Cảm biến áp suất là thiết bị cảm nhận áp suất trên đường ống hoặc bồn chứa có áp suất….Áp suất này được chuyển đổi thành tín hiệu điện áp hoặc dòng điện. Các tín hiệu này sẽ được truyền về biến tần hoặc PLC để điều khiển động cơ hoạt động.

Chức năng chính của cảm biến 4-20mA

– Là đo đạc và chuyển đổi nó về dạng tín hiệu 4-20mA hoặc 0-10V. – Hay nói đơn giản, cảm biến là thiết bị chuyển đổi tín hiệu bất kỳ về tín hiệu dạng điện.

– Do đó, trên thực tế cảm biến được sử dụng để giám sát áp lực nước; hóa chất…. trong đường ống. Nhằm phát hiện sớm các cảnh báo hệ thống và đảm bảo an toàn cho dây chuyền sản xuất.

Trước đây, biến tần hay PLC thường sử dụng tín hiệu 0-10V làm tín hiệu điều khiển. Vì thế, các cảm biến ngõ ra 0-10V được kết nối với PLC, biến tần một cách dễ dàng. Tuy nhiên ngày nay hầu hết tín hiệu sử dụng là dạng dòng 4-20mA.

Tín hiệu 4-20mA được chia ra làm 2 dạng là dạng active và dạng passive

– Tín hiệu 4-20mA Passive là tín hiệu truyền từ cảm biến vừa là nguồn và là tín hiệu luôn. Loại này chỉ có 2 dây. Do đó, PLC hoặc biến tần không thể dùng trực tiếp được tín hiệu 4-20mA 2 dây passive này. Cách đấu nối cảm biến 2 dây – Tín hiệu 4-20mA Active là là tín hiệu ngõ ra của các thiết bị sử dụng nguồn cấp độc lập (220 Vac, 24 Vdc). Do đó, tín hiệu 4-20mA output này sẽ có nguồn áp trên nó. Các thiết bị PLC, biến tần có thể đọc được trực tiếp tín hiệu 4-20mA acitve này.

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Cách Đấu Nối Cảm Biến 4-20mA Với PLC

1. Cách Đấu Nối Cảm Biến 4-20mA (Active) đấu trực tiếp vào các loại PLC

Tín hiệu 4-20mA (Active) đấu trực tiếp vào các loại PLC, biến tần theo nguyên tắc (+) cộng đấu với cộng (+). Dây (-) đấu với trừ (-). Xem hình 3. Nhớ cấp nguồn cho cảm biến

Cách đấu nối cảm biến 2 dâyCách Đấu Nối Cảm Biến 4-20mA (Active) Với PLC

2.Cách Đấu Nối Cảm Biến 4-20mA (Passive) đấu trực tiếp vào các loại PLC

  • 10/01/2018
  • Bùi Văn Khải
  • 4 Nhận xét

Có rất nhiều loại cảm biến như: cảm biến tiệm cận, cảm biến điện quang,… và nó cũng được ứng dụng trong nhiều thiết bị khác nhau. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn cách đấu dây cảm biến tiệm cận, cách đấu cảm biến tiệm cận 2 dây hay loại cảm biến tiệm cận 3 dây cùng tìm hiểu với chúng tôi và cho biết quan điểm của bạn ở phía dưới bình luận nhé.

1. Standard Object hay còn gọi là vật chuẩn

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Một vật muốn được xem là vật chuẩn nếu như: hình dạng, vật liệu, kích cỡ,… của vật đó phải phù hợp để phát huy được những đặt tính kỹ thuật cần thiết của Cảm biến tiệm cận.

2. Detecting Distance hay còn gọi là khoảng cách cài đặt

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Là khoảng cách của bề mặt cảm biến ở đầu cảm biến tính tới vị trí của vật chuẩn xa nhất mà sensor có thể phát hiện được.

3. Setting Distance hay còn gọi là khoảng cách ước lượng cài đặt

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Đây chính là khoảng cách từ bề mặt của cảm biến ở đầu sensor tới v ị trí của vật cảm biến để sensor có thể được phát hiện vật ổn định (thường thì

khoảng cách này chính bằng 70% hoặc là 80% khoảng cách được phát hiện)

4. Response Time hay còn gọi là thời gian đáp ứng

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

t1 : chính là khoảng thời gian tính từ lúc đối tượng chuẩn chuyển động và đi vào vùng phát hiện của cảm biến tiệm cận tới khi đầu ra sensor được bật “ON”. t2 : chính là khoảng thời gian tính từ lúc đối tượng chuẩn chuyển động sẽ đi ra khỏi vùng bị phát hiện của sensor cho đến khi đầu ra của sensor tắt về “OFF”.

5. Response Frequency hay còn gọi là tần số đáp ứng

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Chính là số lần tác động lặp lại khi mà vật cảm biến đi vào vùng hoạt động của vùng cảm biến.

Những yếu tố tác động đến khoảng cách đo:

>> Vật Liệu Đối Tượng (ký hiệu là: Material):

Chính là khoảng cách phát hiện của cảm biến phụ thuộc phần lớn vào vật liệu làm nên của vật cảm biến. Các thiết bị có từ tính hoặc là những kim loại có chứa sắt sẽ có được khoảng cách phát hiện xa hơn so với các vật liệu không có từ tính hoặc là không chứa sắt.

>> Kích Cỡ Của Đối Tượng (ký hiệu là Size):

Nếu như vật cảm biến nhỏ hơn so với vật thử chuẩn (ký hiệu là test object), thì khoảng cách sẽ được phát hiện của cảm biến sẽ được giảm đi.

>> Bề Dày Của Đối Tượng (cũng được ký hiệu là Size):

Với những vật cảm biến sẽ thuộc nhóm kim loại có từ tính (như những vật liệu chứa sắt, niken, SUS, …), thì bề dày của vật phải lớn hơn hoặc là bằng 1mm.

Với những vật cảm biến mà không thuộc nhóm kim loại có từ tính, thì bề dày của vật càng mỏng thì khoảng cách được phát hiện sẽ càng xa

>> Lớp Mạ Bên Ngoài Của Vật (ký hiệu là Plating):

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Cách đấu cảm biến với PLC:

Loại 2 dây:

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Loại 3 dây:

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

CÁCH ĐẤU DÂY CẢM BIẾN VỚI TẢI

Loại 2 dây:

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Loại 3 dây:

Cách đấu nối cảm biến 2 dây

Từ khóa » Các Loại Cảm Biến Plc