Cách đấu Rơ Le 5 Chân Cho Còi

Có nhiều bạn chưa biêt rờ le có tác dụng gì, tại sao phải xài rờ le cho các thiết bị sài dòng lớn ( mấy bạn hay gọi là tốn điện). Bài dưới là mình tổng hợp lại.

Bạn đang xem: Cách đấu rơle 4 chân

Rờle là công tắc điều khiển từ xa đơn giản, dùng một dòng nhỏ để điều khiển một dòng lớn vì vậy nó được dùng để bảo vệ công tắc nên cũng được xem là một thiết bị bảo vệ. ​Một rơle điển hình điều khiển mạch và cả điều khiển nguồn.Kết cấu rơle gồm có một lõi sắt ,một cuộn từ và một tiếp điểm. HÌnh dạng thực tế​ Rờle là một công tắc điện điều khiển từ xa và được điều khiển bởi một công tắc khác.Chẳng hạn như công tắc kèn hoặc một bộ xử lý bên trong ECU.Rờle cho phép một dòng nhỏ đi qua để điều khiển một dòng lớn qua mạch.Một vài thiết kế của rờle được sử dụng hiện nay là loại 3. chân,4 chân,5 chân,6 chân. Tất cả các rờle đều hoạt động cùng một nguyên lý cơ bản.Chúng ta sẽ dùng rơle 4 chân trong các ví dụ.Rờle có 2 mạch:mạch điều khiển (màu xanh lá) và mạch tải (màu đỏ).Mạch điều khiển có một cuộn dây nhỏ trong khi mạch tải có một công tắc. ​-Rờle mở (relay energized) Dòng điện chạy qua cuộn dây mạch điều khiển (chân số 1 và số 3) tạo ra một từ trường nhỏ làm đóng tiếp điểm (chân số 2 và số 4).Tiếp điểm,là một phần của mạch tải,được dùng để điều khiển mạch điện nối với nó.Dòng chạy qua chân số 2 và số 4 khi rờle được kích hoạt (trạng thái mở -Rờle ngắt (relay de-energized) Khi dòng ngừng chạy qua mạch điều khiển (chân số 1 và số 3) rờle trở nên ngắt .Không còn từ trường,tiếp điểm hở ra và dòng bị ngăn không chạy qua chân số 2 và số 4.Rờle bây giờ ngắt. -Khi không có điện áp đặt lên chân số 1,không có dòng chạy qua cuộn dây.Không có dòng nghĩa là không có từ trường sinh ra nên tiếp điểm hở ra.Khi có điện áp đặt lên chân số 1,dòng đi qua cuộn dây sinh ra từ trường cần thiết để đóng tiếp điểm cho phép thông mạch giữa chân số 2 và số 4. -Rờle được thiết kế hoặc là loại thường đóng (normally closed)hoặc thường mở (normally open).Chú ý đến tiếp điểm của hai loại rờle được chỉ ra bên dưới Rờle thường mở có tiếp điểm hở ra cho đến khi được kích (ON),loại thường đóng có tiếp điểm đóng lại cho đến khi được kích (ON).Rờle luôn được thể hiện ở vị trí chưa được kích ,nghĩa là khi chưa có dòng chạy qua cuộn dây và mạch điện OFF.Rờle thường mở được sử dụng hầu hết trên xe.Tuy nhiên mỗi loại sẽ được dùng tùy vào ứng dụng riêng. -ĐIỆN ÁP TỰ CẢM (SỨC ĐIỆN ĐỘNG NGƯỢC) Khi tiếp điểm đóng lại (hình bên trái) dòng điện chạy qua cuộn dây từ cực dương đến cực âm thể hiện bởi đường màu đỏ.Dòng điện này tạo ra một từ trường bao quanh cuộn dây.Phía trên cuộn dây là cực dương,phía dưới là cực âm. Khi tiếp điểm hở ra (hình bên phải),dòng ngừng chạy qua cuộn dây và từ trường quanh cuộn dây cũng không còn được duy trì.Khi một từ trường mất đi trong một cuộn dâynó sẽ cảm ứng một điện áp lên chính nó,tạo ra một điện áp ngược (lên tới vài trăm vôn.Mặc dù phía trên cuộn dây vẫn là dương 12V nhưng phía dưới cuộn dây đã sinh ra một điện áp dương vài trăm vôn. 200 vôn mạnh hơn 12V rất nhiều nên bây giờ dòng điện sẽ chạy từ phía dưới cuộn dây lên phía trên. ​Rờle thường được điều khiển bởi một bộ xử lý (ví dụ rờle điều khiển quạt két nước tốc độ trung bình và rờle điều khiển quạt két nước tốc độ cao được 2 transito trong ECU điều khiển đóng mở).Khi rờle được điều khiển bởi linh kiện bán dẫn như transito,chúng buộc phải có thiết bị triệt tiêu điện áp tự cảm nhằm bảo vệ linh kiện bán dẫn vốn không chịu nổi điện áp cao.Các mạch bán dẫn (solid-state circuits) dễ bị hư hại (vulnerable ) bởi điện áp tự cảm Trong khi một số mạch xử lý có thiết kế triệt tiêu điện áp tự cảm bên trong thì một số khác thực hiện triệt tiêu điện áp tự cảm từ bên trong rờle.Điện trở Ohm cao,diode,tụ điện được sử dụng để triệt tiêu điện áp.Diode và điện trở đựoc sử dụng thông dụng nhất.Chú ý: rờle thường có ghi chú rõ nếu có diode hay điện trở bên trong. Một diode ngăn dòng tự cảm được nối song song với cuộn dây rờle.Nó mắc theo chiều nghịch nên khi tiếp điểm mở thì không có dòng chạy qua diode.Khi mạch điều khiển rờle ngắt (tiếp điểm hở) dòng sẽ ngừng chạy qua cuộn dây,gây ra sự giảm của từ trường.Các đường sức từ xuyên qua cuộn dây và sinh ra điện áp ngược trong cuộn dây.Điện áp ngược này bắt đầu tăng lên.Khi điện áp ngược phía dưới diode tăng cao hơn điện áp dương nguồn phía trên diode 0.7V thì diode sẽ dẫn cho dòng phía điện áp cao đi qua.Kết quả là triệt tiêu điện áp tự cảm Điện trở có Ohm cao thỉnh thoảng được dùng thay cho diode.Điện trở có độ bền cao hơn và có thể triệt tiêu điện áp tự cảm tương tự như diode,nhưng điện trở sẽ cho phép dòng chạy qua nó mỗi khi rờle mở.Vì vậy điện trở của rờle khá cao (khoảng 600 Ohm) để ngăn không cho dòng chạy qua nó nhiều. Điện trở Ohm cao thì không triệt tiêu điện áp ngược hiệu quả bằng diode -Nhận dạng chân (pins identification) Rờle dễ kiểm tra nhưng thường bị lầm lẫn (misunderstood).Dùng một rờle 4 chân làm ví dụ,trước hết chúng ta phải nhận dạng các chân.Một số nhà sản xuất ghi chú cách nhận dạng chân bên ngoài vỏ rờle chỉ ra chân nào là của mạch điều khiển và chân nào là của mạch tải tiêu thụ. ​

Xem thêm: Mua Bán Xe Rebel 50Cc - Mua Bán Xe Honda Rebel Cũ Mới 05/2021 Toàn Quốc

Kiểm tra thông mạch để nhận dạng chân Nếu rờle không có dán nhãn ghi chú bên ngoài thì ta có thể dùng một Ohm kế và kiểm tra để thấy những chân nào thông nhau.Bạn có thể thấy được một giá trị Ohm điển hình khoảng 50 đến 120 Ohm giữa hai chân.Đây là mạch điều khiển.Nếu cuộn dây nhỏ hơn 50 Ohm thì có vấn đề.Tham khảo tài liệu để xác định giá trị đọc được có phù hợp không.Hai chân còn lại hiển thị OL(không xác định) nếu là loại rờle thường mở,hoặc 0 Ohm nếu là loại rờle thường đóng.

Nếu giá trị đo được là chính xác thì thực hiện các bước kiểm tra tiếp theo.Chú ý: nếu đo một trong các chân chỉ giá trị cuộn dây với các chân còn lại hiển thị 0 Ohm hoặc OL thì rờle bị hư hỏng và cần được thay thế. Sau khi các chân được xác định,kích mạch điều khiển bằng cách cấp nguồn B+ cho chân số 1 và nối mass cho chân số 3. Một tiếng “click” được nghe.Mặc dù tiếng click này có nghĩa là tiếp điểm đóng lại (hoặc hở ra),nó không có nghĩa là rờle còn tốt.Tiếp điểm công tắc mạch tải có thể vẫn chưa tốt (gây điện trở cao),và bắt buộc phải kiểm tra kỹ hơn bằng cách dùng Ohm kế đo sự thông mạch chân 2 và chân 4. Một lỗi thông thường mà kỹ thuật viên mắc phải là họ nghe tiếng “click” và tưởng rằng rờle còn tốt. Chú ý: Việc kiểm tra rờle có diode bên trong bắt buộc phải theo quy trình riêng.Những rờle này rất dễ hư hỏng,việc đặt điện áp dương B+ sai chân (ngược) thay vì lên chân số 1 và chân 3 nối mass sẽ làm hỏng diode và làm mất đi tính năng bảo vệ của rờle.​Nguồn BKVN​ sathachlaixe.vn Nouvo SX đẩy bộ

Xem thêm:

Sáng nay đang chạy tự nhiên xe em lịm máy từ từ và sau đó là tắt hẳn. Tăt công tắc rồi mở lại thì kim đồng hồ xoay 1 vòng, còn tất cả số trên đồng...

các bác cho em hỏi nguyên lý hoạt động của rờ le 5 chân... Ví dụ đấu nâng hạ kính của 2 cánh cửa đi ạ!

  • 11/9/15

nâng hạ kính 1 do le thì hoi khs bác ạ

  • 11/9/15

Thêm một con rolay nữa cụ nhé để có thể đảo chiều lên xuống 1-chân số 3 của hai con rơlay nối với moto cửa 2- chân 1 của hai con rolay nối tới chiều lên hoặc xuống của công tắc cửa 3- chân 2 của hai con rơlay nối mát 4- chân 5 của 2 con rơ le là dây âm cụ nhé

5- Chân 4 của 2 rơ lay đều là dương cụ nhé

  • 11/9/15

mua 2 con rơ le 8 chân đấu cho nó dễ cụ ạ, có 15 ngàn 1 con thôi

Thêm một con rolay nữa cụ nhé để có thể đảo chiều lên xuống 1-chân số 3 của hai con rơlay nối với moto cửa 2- chân 1 của hai con rolay nối tới chiều lên hoặc xuống của công tắc cửa 3- chân 2 của hai con rơlay nối mát

4- chân 5 của con rơ le thêm là dây dương cụ nhé

Bác cho em hỏi nguyên lý hoạt động ấy... 2 rờ le cũng đuợc bác ạ... bác chỉ cho em nó kỹ chút về nguyên lý

Thêm một con rolay nữa cụ nhé để có thể đảo chiều lên xuống 1-chân số 3 của hai con rơlay nối với moto cửa 2- chân 1 của hai con rolay nối tới chiều lên hoặc xuống của công tắc cửa 3- chân 2 của hai con rơlay nối mát 4- chân 5 của 2 con rơ le là dây âm cụ nhé

5- Chân 4 của 2 rơ lay đều là dương cụ nhé

còn chân số 4 đi đâu bạn!... giải thích rõ dùm tớ với

  • 11/9/15

1 khi chưa hoạt động tiếp điểm giữa của 2 con rolay đều nối sang chân số 5 là mát 2 khi gạt công tắc sang vị trí lên RL2 làm việc nối tiếp điểm giữ sang dương ac quy,RL1 không hoạt động tiếp điểm giữa vẫn nối âm mô tơ quay lên . 3 khi gạt công tắc sang vị trí xuống RL1 làm việc nối dương ,RL2 không làm việc nối âm ,mô tơ quay xuống .

  • 11/9/15

chân số 4 lấy keo quán lại.

1 khi chưa hoạt động tiếp điểm giữa của 2 con rolay đều nối sang chân số 5 là mát 2 khi gạt công tắc sang vị trí lên RL2 làm việc nối tiếp điểm giữ sang dương ac quy,RL1 không hoạt động tiếp điểm giữa vẫn nối âm mô tơ quay lên . 3 khi gạt công tắc sang vị trí xuống RL1 làm việc nối dương ,RL2 không làm việc nối âm ,mô tơ quay xuống .

View attachment 34918

em đã hiểu.... em cảm ơn anh nhé

  • 11/9/15

Anh Đạt giải thích rõ rồi mà Hay hỏi nguyên lý hoạt động à Chân 1 và chân 2 là vào cuộn dây khi có điện nó như một nam chân điện hút tiếp diểm chân lửa cố định thì điều khiển mát hoặc ngược lại

Bình thường tiếp điểm 3đóng với 5 khi cuộn dây có điện thì mở tiếp điểm 3 với 5 và đóng tiếp điểm 3 với 4

  • 11/9/15

bác cứ nghiên cứu thật thật kỹ nguyên lý hoạt động của rơ le 4 chân luôn nhả và 4 chân luôn hút trước đi,khi thông rùi nói phát bác hiểu ngay nguyên lý em 5 chân

  • 12/9/15

5 chân thế này xác định chân thế nào ạ? 2 role 5 chân đáu thế nào để điều khiển cửa kính ạ? Các cụ giúp e ạ

  • 12/9/15

E hơi tò mò một chút. Hiện e đang có 1 chiếc xe của bạn. Xe này độ bộ điều khiển lên xuống kính, nhưng moto thường xuyên lên xuống chậm. Hay bị nghẹt, có lần ra thợ bảo điện thế bị suy hao khi đến moto cánh. Khi đo tại bộ điều khiển kính lái thì 12v, khi đo tại cửa cánh khác (Cánh sau hoặc bên phụ chẳng hạn) chỉ còn 8v. Nên mo to lên chậm, hay bị kẹt. Vậy: trong bộ điều khiển đã có rơ le chưa? có cần đấu thêm 1 bộ như hướng dẫn của các bác phía trên không? Vì e đc biết Rowle giúp đóng điện có dòng cao, làm giảm áp lực nên điểm tiếp điện của Công tắc. Rất mong đc các bác thạo nguyên lý giải thích và hướng dẫn cho việc này.

E đang tính tháo mo tơ ra bảo dưỡng, không biết là do gì đây

  • 12/9/15

Em không biết xe bác cũ hay mới,nhưng nếu mới thông thường là môtơ bị kẹt hoặc cau su dẫn kính cánh cửa bị cứng ,nếu đối với nâng hạ kính sử dụng cáp có thể nó đã bị sờn vài sợi dẫn đến kẹt tạo ma sat khiến mô tơ làm việc quá tải.một số xe cũ do dây dẫn lâu ngày có điện trở ,hoặc moto thiếu mát ,các vị trí tiếp xúc như rắc nối kém dẫn đến dòng điện giảm mô tơ lên ì ạch ,và dây dẫn thường nóng ,gặp trường hợp này cần vệ sinh lại rắc nối ,hoặc đi thêm bộ dây khác sẽ giải quyết được vấn đề ,để biết mô tơ và cơ cấu nâng hạ có vấn đề hay không ,cụ dùng ắc quy khác đấu trực tiếp vào moto xem có hoạt động nhanh hơn không.

  • 12/9/15

5 chân thế này xác định chân thế nào ạ? 2 role 5 chân đáu thế nào để điều khiển cửa kính ạ? Các cụ giúp e ạ

Sơ đồ đã có ở phía trên , để xác định cuộn hút cụ dùng đồng hồ để đo chân nào có điện trở chân đó là cuộn hút hai chân này khi đấu phải có 1 âm và 1 dương đó là chân 1 và chân 2.chân 3 và 5 sẽ thông mạch với nhau ,còn chân 4 khi có điện mới thông sang chân 3

  • 14/9/15

các bác cho em hỏi nguyên lý hoạt động của rờ le 5 chân... Ví dụ đấu nâng hạ kính của 2 cánh cửa đi ạ!

View attachment 34917

- Tiếp điểm 4 và 5 là tiếp điểm tĩnh - Tiếp điểm 3 là tiếp điểm động. Ở trạng thái nghỉ, tiếp điểm 3 luôn nối với tiếp điểm tĩnh 5, không nối với tiếp điểm 4

- Cuộn dây điều khiển nối với chân 1 và 2. Khi có dòng điện đủ định mức chạy qua cuộn dây, cuộn dây sẽ làm cho tiếp điểm động số 3 nối với tiếp điểm tĩnh số 4, và tách khỏi tiểm điểm tĩnh số 5

Page 2

  • 14/9/15

Xe e là Corola j 2003, kính điện là chế cháo. Tuy nhiên đã lên compa kính cứng cáp của xe altis 205 xịn. Mo to cho chạy ngoài thì khá ổn, nhưng khi lắp vào khi lên chậm.

Hôm qua bảo dưỡng lại còn có hiện tượng loẹt xoẹt radio.

  • 14/9/15

E hơi tò mò một chút. Hiện e đang có 1 chiếc xe của bạn. Xe này độ bộ điều khiển lên xuống kính, nhưng moto thường xuyên lên xuống chậm. Hay bị nghẹt, có lần ra thợ bảo điện thế bị suy hao khi đến moto cánh. Khi đo tại bộ điều khiển kính lái thì 12v, khi đo tại cửa cánh khác (Cánh sau hoặc bên phụ chẳng hạn) chỉ còn 8v. Nên mo to lên chậm, hay bị kẹt. Vậy: trong bộ điều khiển đã có rơ le chưa? có cần đấu thêm 1 bộ như hướng dẫn của các bác phía trên không? Vì e đc biết Rowle giúp đóng điện có dòng cao, làm giảm áp lực nên điểm tiếp điện của Công tắc. Rất mong đc các bác thạo nguyên lý giải thích và hướng dẫn cho việc này.

E đang tính tháo mo tơ ra bảo dưỡng, không biết là do gì đây

E hơi tò mò một chút. Hiện e đang có 1 chiếc xe của bạn. Xe này độ bộ điều khiển lên xuống kính, nhưng moto thường xuyên lên xuống chậm. Hay bị nghẹt, có lần ra thợ bảo điện thế bị suy hao khi đến moto cánh. Khi đo tại bộ điều khiển kính lái thì 12v, khi đo tại cửa cánh khác (Cánh sau hoặc bên phụ chẳng hạn) chỉ còn 8v. Nên mo to lên chậm, hay bị kẹt. Vậy: trong bộ điều khiển đã có rơ le chưa? có cần đấu thêm 1 bộ như hướng dẫn của các bác phía trên không? Vì e đc biết Rowle giúp đóng điện có dòng cao, làm giảm áp lực nên điểm tiếp điện của Công tắc. Rất mong đc các bác thạo nguyên lý giải thích và hướng dẫn cho việc này.

E đang tính tháo mo tơ ra bảo dưỡng, không biết là do gì đây

Sự tổn hao điện áp của bác có thể do 2 vấn đề chính: - Dây dẫn không đủ tiết diện

- Sự quá tải của mô tơ do kẹt về cơ khí, hoặc do chính bên trong của mô tơ

  • 15/9/15

Mạch này dùng để bảo vệ công tắc điều khiển và điện áp qua motor sẽ ổn định.

  • 16/9/15

Rơ le các bác nói ở đây có cần thông số về dòng, vol gì không ạh? E không phải dân điện tự nên cần chỉ dẫn cụ thể thêm mốt chút ạh. 1. Đọc ở trên, e hiểu là chọn mua rowle 5 chân. 2. Hiện nay hệ thống lên xuống kính chỉ có công tắc. 3. Ta đấu thêm 2 rơ le 5 chân vào trước mỗi Công tắc điều khiển cửa. Tổng xe 5 cửa thì làm 10 cái đúng không các bác nhỉ?

E cảm ơn

  • 17/9/15

Cụ chọn rơle 30A là thoải mái mỗi cửa 2 con cụ nhé!

  • 22/9/15

Loại này trông có vẻ cục mịch. Có loại nào khác không các bác nhỉ? E thấy đấu 2 quả lủng lẳng này dưới công tắc trông xấu quá.

Đây là loại 25A

  • 30/9/15

Đơn giản trong đấu mắc hở cụ ? 8 chân gồm có 2 chân cuộn dây và 6 chân tiếp điểm à? Cụ xài rơ le điện dân dụng hay sao rẻ vậy ạ?

đúng rồi cụ ạ, rẻ nhưng với cường độ làm việc không cao thì bền phải biết

  • 7/10/15

E hơi tò mò một chút. Hiện e đang có 1 chiếc xe của bạn. Xe này độ bộ điều khiển lên xuống kính, nhưng moto thường xuyên lên xuống chậm. Hay bị nghẹt, có lần ra thợ bảo điện thế bị suy hao khi đến moto cánh. Khi đo tại bộ điều khiển kính lái thì 12v, khi đo tại cửa cánh khác (Cánh sau hoặc bên phụ chẳng hạn) chỉ còn 8v. Nên mo to lên chậm, hay bị kẹt. Vậy: trong bộ điều khiển đã có rơ le chưa? có cần đấu thêm 1 bộ như hướng dẫn của các bác phía trên không? Vì e đc biết Rowle giúp đóng điện có dòng cao, làm giảm áp lực nên điểm tiếp điện của Công tắc. Rất mong đc các bác thạo nguyên lý giải thích và hướng dẫn cho việc này.

E đang tính tháo mo tơ ra bảo dưỡng, không biết là do gì đây

Bác hãy tháo và thử làm theo cách của bạn được biết . Và vấn đề 8v thì bạn kiểm tra lại các giắc gim và dây và đo dóng có bị sut áp ở đâu không .

OTE="phalaidat, post: 403468, member: 138248"]Thêm một con rolay nữa cụ nhé để có thể đảo chiều lên xuống 1-chân số 3 của hai con rơlay nối với moto cửa 2- chân 1 của hai con rolay nối tới chiều lên hoặc xuống của công tắc cửa 3- chân 2 của hai con rơlay nối mát 4- chân 5 của 2 con rơ le là dây âm cụ nhé 5- Chân 4 của 2 rơ lay đều là dương cụ nhé[/QUOTE]

Bac cho em hỏi là đấu như bác là hai rolay điều khiển 1 mô tơ hay là một rolay điều khiển 1 mô tơ ạ

  • 15/10/15

OTE="phalaidat, post: 403468, member: 138248"]Thêm một con rolay nữa cụ nhé để có thể đảo chiều lên xuống 1-chân số 3 của hai con rơlay nối với moto cửa 2- chân 1 của hai con rolay nối tới chiều lên hoặc xuống của công tắc cửa 3- chân 2 của hai con rơlay nối mát 4- chân 5 của 2 con rơ le là dây âm cụ nhé

5- Chân 4 của 2 rơ lay đều là dương cụ nhé

Bac cho em hỏi là đấu như bác là hai rolay điều khiển 1 mô tơ hay là một rolay điều khiển 1 mô tơ ạ[/QUOTE]

2 relay khiển 1 mô tơ cụ à

  • 16/10/15

rơ le năm chân thường 2 chân cuộn dây từ hóa, 1 chân dương nguồn, 1 chân tiếp điểm đóng, 1 chân tiếp điểm chờ, tùy theo mục đích mà đấu ví dụ rơ le pha cốt

  • 8/3/16

có cụ nào có bảng mạch điều khiển đèn xi nhan và cách chọn thông số không, cho em xin với

  • 5/4/16

Các bác bằng nhằng quá em Ko làm về về điện nhưng cũng đấu vài con chơi r Ko vấn đề gì.Rơle 5 chân co chân 30 85 86 2 chân 87. Chân 30 luôn có điện thông với 1 chân 87 chân 85 86 1 chân ra mát 1 chân chơi như công tắc khi nối Rơle hút tiếp điểm đóng điện sẽ ra chân 87 còn lại cứ thế mà đấu.

Rơ le các bác nói ở đây có cần thông số về dòng, vol gì không ạh? E không phải dân điện tự nên cần chỉ dẫn cụ thể thêm mốt chút ạh. 1. Đọc ở trên, e hiểu là chọn mua rowle 5 chân. 2. Hiện nay hệ thống lên xuống kính chỉ có công tắc. 3. Ta đấu thêm 2 rơ le 5 chân vào trước mỗi Công tắc điều khiển cửa. Tổng xe 5 cửa thì làm 10 cái đúng không các bác nhỉ?

E cảm ơn

Rơ le có nhiều loại cụ ah, vấn đề xe ô tô thì có 12v, 24v, 36v. Đấu 10 cái 5 chân cho 5 cửa là đúng rồi

Các bác bằng nhằng quá em Ko làm về về điện nhưng cũng đấu vài con chơi r Ko vấn đề gì.Rơle 5 chân co chân 30 85 86 2 chân 87. Chân 30 luôn có điện thông với 1 chân 87 chân 85 86 1 chân ra mát 1 chân chơi như công tắc khi nối Rơle hút tiếp điểm đóng điện sẽ ra chân 87 còn lại cứ thế mà đấu.

Khi vào đấu không ai để ý mấy cái số 30, 87..... đâu mà tùy vào mục đích người ta sẽ đấu thôi, tất nhiên ngta củng phải đo chân, nhận biết

các bác cho em hỏi nguyên lý hoạt động của rờ le 5 chân... Ví dụ đấu nâng hạ kính của 2 cánh cửa đi ạ!

View attachment 34917

Chào các cụ, sau khi xem tình hình thảo luận về vấn đề rơ le 5 chân thì xin phép cho mình được hâm nóng lại và chốt lại cho những cụ nào chưa hiểu bằng sự giải thích dễ hiểu hơn: - Nguyên lý hoạt động rơ le 5 chân có lẽ ai củng đã hiểu - về gắn rơ le 5 chân để điều khiển nâng hạ kính thì các cụ nên hiểu như sau: 1 rơ le 5 chân đóng vai trò như 1 công tắc lên hoặc xuống và nút ấn đóng vai trò bây giờ là ngón tay điều khiển, rơ le đóng vai trò là cái nút ấn điều khiển( ở đây chính là cuộn dây trong rơ le, là chân số 1 và 2). Khi đó cái chân gạt của nút ấn sẽ tương đương với tiếp điểm 5 và 4 của rơ le. Còn chân số 3 của rl sẽ đóng vai trò con thoi là cổng cả âm và dương đi về. Bây giờ sẽ đấu: Để cấp nguồn cho rơ le thì ta sẽ lấy nguồn nào điều kiển mô tơ, tức là cắt dây mô tơ rồi đấu chân 1 vào dây phía công tắc, dây ở mô tơ để đó nói sau. Còn chân 2 sẽ về mát. Như vậy khi gạt công tắc thì cần gạt trên công tắc sẽ nối +, điện chạy từ + qua cuộn dây rơ le về - sẽ hút lưởi gà rơ le từ chân 5 qua chân 4. Trên đây mới đk rơ le thôi, bây giờ chế tạo cần gạt y như công tắc nè: ta biết rằng chân 3 và 5 thường đóng nên chọn làm đường - là hợp lý, cụ nào thích lấy 4 làm âm cứ việc. Vì chân 3 là vừa làm nơi trung chuyển cả âm và dương nên ta sẽ đấu vào dây của mô tơ là hợp lý nhất. Chân 5 luôn âm nên ta đấu vào dây âm và kéo về mát của hệ thống. Còn lại chân 4 cổng dương nên ta đấu vào dương ắc quy cho nó mạnh. Như vậy đã đấu xong 2 rơ le cho 1 cửa. Khi ấn công tắc thì gạt qua + điện chạy từ + qua chân 1 và 2 về mát làm cuộn dây rơ le hoạt động hút lưởi gà từ 5 về 4, khi đó nguồn + chạy từ ac quy qua 4 qua 3 qua mô tơ về 3 của rơ le thứ 2 qua tiếp điểm 5 chạy về dây âm về mát làm mô tơ quay.

Ps. Bài viết có gì sai hay khó hiểu mong các cụ chỉ giáo.

Page 3

Sơ đồ đã có ở phía trên , để xác định cuộn hút cụ dùng đồng hồ để đo chân nào có điện trở chân đó là cuộn hút hai chân này khi đấu phải có 1 âm và 1 dương đó là chân 1 và chân 2.chân 3 và 5 sẽ thông mạch với nhau ,còn chân 4 khi có điện mới thông sang chân 3

View attachment 34972

Em vẫn không hiểu chân 5va2

các bác cho em hỏi nguyên lý hoạt động của rờ le 5 chân... Ví dụ đấu nâng hạ kính của 2 cánh cửa đi ạ!

View attachment 34917

để đấu dây trước tiên cụ phải xác định được các chân rơ le( đâu là 1,2,3,4,5) bằng đồng hồ đo điện. Cụ đo điện trở giữa các chân cực với nhau , hai chan nào có điện trở là chan 1 và 2 Xác định chân số 4 bằng cách đo Thông mạch giữa 3 chân còn lại , 2 chân thông mạch vói nhau là 3 và 5, chân còn lại là chân số 4. Xác định đâu là chân số 3 đâu là số 5 bằng cách: đấu 1 và 2 vào + và - ắc quy rồi đo thông mạch giữa chân số 4 với 2 chân này , chân nào có Thông mạch với 4 lúc này là chan số 3, chân còn lại ko thông mạch với 4 là chân số 5. Sau khi xác định được các chân rơ le thì cụ đấu day như sau: chân 1 và 2 một đầu thì đấu vào công tắc lên xuống kính, đầu còn lại đấu mát. Chân số 3 thì đấu với mo tơ nang hạ kính, chân 4 đấu dương ắc quy, chân 5 đấu mát.cần đấu với 2 rơ le 5 chân( một cho chiều lên , một cho chiều xuống)

  • 8/5/16

1 khi chưa hoạt động tiếp điểm giữa của 2 con rolay đều nối sang chân số 5 là mát 2 khi gạt công tắc sang vị trí lên RL2 làm việc nối tiếp điểm giữ sang dương ac quy,RL1 không hoạt động tiếp điểm giữa vẫn nối âm mô tơ quay lên . 3 khi gạt công tắc sang vị trí xuống RL1 làm việc nối dương ,RL2 không làm việc nối âm ,mô tơ quay xuống .

View attachment 34918

mạch này xe đời mới phải k cụ..xe đời cổ nó đâu dùng role..nó đóng mở tại công tắc lên xuống..nhưng loại này chắc mau hỏng công tắc vì đóng trực tiếp

  • 8/5/16

1 khi chưa hoạt động tiếp điểm giữa của 2 con rolay đều nối sang chân số 5 là mát 2 khi gạt công tắc sang vị trí lên RL2 làm việc nối tiếp điểm giữ sang dương ac quy,RL1 không hoạt động tiếp điểm giữa vẫn nối âm mô tơ quay lên . 3 khi gạt công tắc sang vị trí xuống RL1 làm việc nối dương ,RL2 không làm việc nối âm ,mô tơ quay xuống .

View attachment 34918

vụ dùng 5 chân là độ hay sao bac..bình thương trong tài liệu nó k dùng role 5 chân mà chơi tiếp điểm tại công tắc mà bác

View attachment 43809

View attachment 43810

  • 13/8/16

1 khi chưa hoạt động tiếp điểm giữa của 2 con rolay đều nối sang chân số 5 là mát 2 khi gạt công tắc sang vị trí lên RL2 làm việc nối tiếp điểm giữ sang dương ac quy,RL1 không hoạt động tiếp điểm giữa vẫn nối âm mô tơ quay lên . 3 khi gạt công tắc sang vị trí xuống RL1 làm việc nối dương ,RL2 không làm việc nối âm ,mô tơ quay xuống .

View attachment 34918

M la j the bac

  • 13/8/16

Em nhìn sơ đồ mà ko thấy dương chờ hay âm chờ của mô tơ ở đâu

  • 11/10/18

Thêm một con rolay nữa cụ nhé để có thể đảo chiều lên xuống 1-chân số 3 của hai con rơlay nối với moto cửa 2- chân 1 của hai con rolay nối tới chiều lên hoặc xuống của công tắc cửa 3- chân 2 của hai con rơlay nối mát 4- chân 5 của 2 con rơ le là dây âm cụ nhé

5- Chân 4 của 2 rơ lay đều là dương cụ nhé

chào anh.e muốn dùng cảm biến để điều khiển như sau: khi đi vào vùng cảm biến sẽ có 1 động cơ chạy, khi đi ra khỏi vùng cảm biến 1 động cơ khác chạy.e đag ứng dụng trong việc đóng mở cửa nhưng em nghĩ là chỉ điều khiển 1 động cơ thôi và có thể đảo chiều được.anh em thuộc nhóm 3 a có thể giúp em được không ạ?có j ib cho em ạ e cảm ơn.

  • 11/10/18

chào anh.e muốn dùng cảm biến để điều khiển như sau: khi đi vào vùng cảm biến sẽ có 1 động cơ chạy, khi đi ra khỏi vùng cảm biến 1 động cơ khác chạy.e đag ứng dụng trong việc đóng mở cửa nhưng em nghĩ là chỉ điều khiển 1 động cơ thôi và có thể đảo chiều được.anh em thuộc nhóm 3 a có thể giúp em được không ạ?có j ib cho em ạ e cảm ơn.

View attachment 86543

Bác đang vi phạm quy định của diễn đàn khi đưa địa chỉ thư điện tử lên đây

  • 11/10/18

- Tiếp điểm 4 và 5 là tiếp điểm tĩnh - Tiếp điểm 3 là tiếp điểm động. Ở trạng thái nghỉ, tiếp điểm 3 luôn nối với tiếp điểm tĩnh 5, không nối với tiếp điểm 4

- Cuộn dây điều khiển nối với chân 1 và 2. Khi có dòng điện đủ định mức chạy qua cuộn dây, cuộn dây sẽ làm cho tiếp điểm động số 3 nối với tiếp điểm tĩnh số 4, và tách khỏi tiểm điểm tĩnh số 5

bác này chi tiết hết chỗ để nói

Từ khóa » Cách đấu Relay 5 Chân 12v