Cách để Dùng Công Thức Tính Khoảng Cách Tìm độ Dài đoạn Thẳng
Có thể bạn quan tâm
- Đăng nhập / Đăng ký
Bài viết này đã được cùng viết bởi Grace Imson, MA. Grace Imson là giáo viên toán với hơn 40 năm kinh nghiệm giảng dạy. Grace hiện tại là giáo viên dạy toán của Đại học Thành phố San Francisco và trước đây làm việc ở khoa toán của Đại học Saint Louis. Bà đã dạy toán ở cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học. Bà có bằng thạc sĩ về giáo dục của Đại học Saint Louis, chuyên ngành quản lý và giám sát trong giáo dục. Bài viết này đã được xem 458.013 lần.
Trong bài viết này: Thiết lập công thức Tính chiều dài Bài viết có liên quan Tham khảoChúng ta có thể đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc đường ngang trên mặt phẳng toạ độ chỉ bằng cách đếm tọa độ; tuy nhiên, việc tìm chiều dài của một đường chéo sẽ khó hơn. Bạn có thể sử dụng công thức tính khoảng cách để tìm độ dài của một đường thẳng. Công thức tính khoảng cách là một trường hợp tổng quát của Định lý Pitago, bạn có thể xem đoạn thẳng cho trước như là cạnh huyền của tam giác vuông.[1]
Bằng cách áp dụng công thức cơ bản trong hình học, việc tính độ dài đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ trở nên khá dễ dàng.Các bước
Phần 1 Phần 1 của 2:Thiết lập công thức
Tải về bản PDF- , trong đó, là độ dài của đoạn thẳng, là tọa độ điểm đầu tiên của đoạn thẳng và là tọa độ điểm thứ hai của đoạn thẳng.[2] 1 Thiết lập công thức tính khoảng cách. Công thức nêu rõ rằng
-
- Trục hoành là trục ngang; trục tung là trục dọc.
- Tọa độ của một điểm được trình bày như sau .
- Chẳng hạn, một đoạn thẳng có thể được quy định bởi điểm và .
2 Tìm tọa độ của các điểm đầu và cuối đoạn thẳng. Thường thì tọa độ này được cho sẵn. Nếu không, hãy đếm dọc theo trục hoành và trục tung để tìm tọa độ. - phải là số đầu tiên trong dấu ngoặc đơn, còn hai tọa độ là số thứ hai trong ngoặc đơn.
- Ví dụ, ta có điểm và , công thức sẽ trở thành:
3 Thay tọa độ vào công thức tính khoảng cách. Bạn phải cẩn thận thay các giá trị vào đúng biến số. Hai tọa độ
Tính chiều dài
Tải về bản PDF-
- Ví dụ:
1 Tính phép trừ trong dấu ngoặc đơn. Theo quy tắc về thứ tự thực hiện các phép toán, mọi phép tính trong dấu ngoặc đơn phải được giải trước. -
- Ví dụ:
2 Bình phương giá trị trong dấu ngoặc đơn. Theo quy tắc về thứ tự thực hiện các phép toán, bước tiếp theo là tính số mũ. -
- Ví dụ:
3 Cộng các số hạng bên dưới dấu căn. Thực hiện phép toán như khi tính các số nguyên. - . Để ra kết quả cuối cùng, hãy tính căn của tổng các số hạng nằm trong dấu căn.
- Vì chúng ta đang tìm căn bậc hai nên có thể bạn cần làm tròn đáp án.
- Vì đây là bài toán trên mặt phẳng tọa độ nên đáp án sẽ là “đơn vị chung” chứ không phải xăng-ti-mét, mét hay các đơn vị mét khác.
- Ví dụ:
4 Tìm đáp án
Lời khuyên
- Tránh nhầm lẫn công thức này với những công thức khác như công thức tìm tọa độ trung điểm, tính độ dốc của đường thẳng, phương trình đường thẳng hay phương trình tuyến tính.
- Ghi nhớ thứ tự thực hiện các phép tính khi làm toán. Trừ trước, sau đó bình phương các hiệu, tiếp theo là phép cộng và cuối cùng là tìm căn bậc hai.
Bài viết wikiHow có liên quan
Cách đểLàm tròn Số Cách đểLàm tròn đến chữ số phần mười gần nhất Cách đểTính Diện tích Hình Lục giác Cách đểĐổi từ Số Thập phân sang Nhị phân Cách đểTìm định thức ma trận 3x3 Cách đểTính Bậc của Đa thức Cách đểTính số đo góc Cách đểTìm nghịch đảo của ma trận 3x3 Cách đểChia phân số cho phân số Cách đểTìm chiều dài cạnh huyền Cách đểQuy đổi từ mililit sang gam Cách đểTính Thể tích của Hình lăng trụ Tam giác Quảng cáoTham khảo
- ↑ http://www.purplemath.com/modules/distform.htm
- ↑ http://mathworld.wolfram.com/Distance.html
Về bài wikiHow này
Cùng viết bởi: Grace Imson, MA Giáo viên dạy toán Bài viết này đã được cùng viết bởi Grace Imson, MA. Grace Imson là giáo viên toán với hơn 40 năm kinh nghiệm giảng dạy. Grace hiện tại là giáo viên dạy toán của Đại học Thành phố San Francisco và trước đây làm việc ở khoa toán của Đại học Saint Louis. Bà đã dạy toán ở cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học. Bà có bằng thạc sĩ về giáo dục của Đại học Saint Louis, chuyên ngành quản lý và giám sát trong giáo dục. Bài viết này đã được xem 458.013 lần. Chuyên mục: Toán học Ngôn ngữ khác Tiếng Anh Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Nga Tiếng Italy Tiếng Indonesia Tiếng Trung Tiếng Hà Lan Tiếng Thái Tiếng Ả Rập Tiếng Nhật Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Tiếng Ba Tư Tiếng Hàn- In
Bài viết này đã giúp ích cho bạn?
Có Không Quảng cáo Cookie cho phép wikiHow hoạt động tốt hơn. Bằng việc tiếp tục sử dụng trang web của chúng tôi, bạn đồng ý với chính sách cookie của chúng tôi.Bài viết có liên quan
Cách đểLàm tròn SốCách đểLàm tròn đến chữ số phần mười gần nhấtCách đểTính Diện tích Hình Lục giácCách đểĐổi từ Số Thập phân sang Nhị phânTheo dõi chúng tôi
Chia sẻ
TweetPin It- Chuyên mục
- Giáo dục và Truyền thông
- Khoa học và Công nghệ
- Toán học
- Trang chủ
- Giới thiệu về wikiHow
- Các chuyên gia
- Liên hệ với chúng tôi
- Sơ đồ Trang web
- Điều khoản Sử dụng
- Chính sách về Quyền riêng tư
- Do Not Sell or Share My Info
- Not Selling Info
Theo dõi chúng tôi
--1498Từ khóa » Ct Tính độ Dài đoạn Thẳng
-
Công Thức Tính độ Dài đoạn Thẳng Và Bài Tập Có Lời Giải
-
Độ Dài đoạn Thẳng (AB ) Với (A( (2;1;0) ),B( (4; - 1;1) ) ) Là
-
Công Thức Tính độ Dài đoạn Thẳng Chính Xác 100% [Bài Tập Có Lời Giải]
-
Công Thức độ Dài đoạn Thẳng Nối Hai điểm - Thầy Phú
-
Công Thức Tính độ Dài đoạn Thẳng
-
Công Thức Tính độ Dài đoạn Thẳng
-
Cách Tính độ Dài đoạn Thẳng Bằng Công Thức Tính Diện Tích - Haylamdo
-
Công Thức Tính Độ Dài Đoạn Thẳng Khi Biết Tọa Độ 2 Điểm Tọa Độ
-
Tính độ Dài đoạn Thẳng Ab
-
Danh Sách 20 Công Thức Tính độ Dài đoạn Thẳng Hay Nhất Hiện Nay
-
Cách Tính độ Dài đoạn Thẳng Bằng Công Thức Tính Diện Tích - Toán Lớp 8
-
Công Thức Tính độ Dài đoạn Thẳng - 123doc
-
Công Thức Tính độ Dài đường Trung Tuyến Và Bài Tập Minh Họa
-
Công Thức Tính độ Dài đoạn Thẳng - Xuân Mai Complex