Cách để Loại Bỏ Lượng Kali Thừa Trong Cơ Thể - WikiHow

Skip to Content
  • Trang đầu
  • Ngẫu nhiên
  • Duyệt các Chuyên mục
  • Giới thiệu về wikiHow
  • Đăng nhập / Đăng ký
Các chính sáchCách để Loại bỏ lượng kali thừa trong cơ thể: Các phương thuốc tự nhiên có lợi không? PDF download Tải về bản PDF Cùng viết bởi Zora Degrandpre, ND

Tham khảo

PDF download Tải về bản PDF X

Bài viết này đã được cùng viết bởi Zora Degrandpre, ND. Tiến sĩ Degrandpre là bác sĩ chuyên về liệu pháp thiên nhiên được cấp phép tại Washington. Cô đã nhận bằng ND của Đại học Y khoa Quốc gia năm 2007. Bài viết này đã được xem 15.194 lần.

Trong bài viết này: Điều chỉnh các chất lỏng nạp vào cơ thể Áp dụng chế độ ăn ít kali Thời điểm cần đi khám Bài viết có liên quan Tham khảo

Mặc dù kali cần thiết cho hoạt động của hệ thần kinh và các cơ bắp trong cơ thể, nhưng mức kali quá cao lại là một chỉ dấu cho thấy có vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, chẳng hạn như bệnh thận mãn tính. Mức kali bình thường cần phải trong khoảng 3.5 đến 5.0 mEq/L (mili đương lượng trong một lít). Mức kali trong máu cao hơn khoảng này là một dấu hiệu của sự mất cân bằng điện giải, gọi là tăng kali huyết (hyperkalemia), một tình trạng gây ra nhiều tác động nghiêm trọng. Bạn có thể loại bỏ lượng kali thừa trong cơ thể một cách tự nhiên bằng cách uống thêm nước, bớt uống sữa và nước quả ép, áp dụng chế độ ăn có hàm lượng kali thấp. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng các trường hợp nặng có thể cần đến sự can thiệp y khoa.

Các bước

Phần 1 Phần 1 của 3:

Điều chỉnh các chất lỏng nạp vào cơ thể

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Uống nhiều nước. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/7\/7a\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-1-Version-2.jpg\/v4-460px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-1-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/7\/7a\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-1-Version-2.jpg\/v4-728px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-1-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Uống nhiều nước. Tình trạng mất nước là một trong những nguyên nhân chính gây tăng kali huyết. 10-12 cốc nước mỗi ngày sẽ giúp bạn duy trì mức kali ổn định.
    • Nếu bạn không thích uống nước lọc thì cắt một lát hoa quả bỏ vào nước để tăng hương vị. Một lựa chọn khác là uống nhiều trà hơn.
  2. Step 2 Hạn chế tiêu thụ sữa, vì hầu hết các sản phẩm từ sữa đều có hàm lượng kali cao. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/9\/9e\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-2-Version-2.jpg\/v4-460px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-2-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/9\/9e\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-2-Version-2.jpg\/v4-728px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-2-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Hạn chế tiêu thụ sữa, vì hầu hết các sản phẩm từ sữa đều có hàm lượng kali cao. Bạn cần giới hạn lượng sữa uống vào ở mức 2 khẩu phần (không quá 1 cốc). Nói chung, sữa gạo là thức uống thay thế chấp nhận được.

    Lời khuyên: Bạn vẫn có thể uống trà và cà phê, nhưng nên cân nhắc chuyển sang dùng loại kem không chứa sữa.

  3. Step 3 Tránh uống nước quả. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/c\/c7\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-3-Version-2.jpg\/v4-460px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-3-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/c\/c7\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-3-Version-2.jpg\/v4-728px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-3-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Tránh uống nước quả. Có nhiều loại nước quả và rau củ – đặc biệt là nước cam và nước cà rốt – có hàm lượng kali cao. Một số loại nước quả pha trộn nhiều loại hoa quả, do đó mặc dù một số loại hoa quả như nho và nam việt quất thích hợp cho chế độ ăn ít kali, bạn vẫn nên đảm bảo trong nước quả không chứa các loại hoa quả có hàm lượng kali cao.
    • Cẩn thận với món sinh tố; nhiều loại sinh tố có nhiều chuối, một loại quả có hàm lượng kali rất cao.
    Quảng cáo
Phần 2 Phần 2 của 3:

Áp dụng chế độ ăn ít kali

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Loại bỏ các loại thực phẩm có hàm lượng kali cao. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/5\/57\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-4-Version-2.jpg\/v4-460px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-4-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/5\/57\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-4-Version-2.jpg\/v4-728px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-4-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Loại bỏ các loại thực phẩm có hàm lượng kali cao. Một số thức ăn bạn nên tránh gồm chuối, sốt cà chua, rau củ dền, mận, quả bơ, cam, trai sò, bông cải xanh và rau bina nấu chín.

    Lời khuyên: Ngâm hoa quả tươi trong nước vài tiếng trước khi ăn để giảm lượng kali trong quả.

  2. Step 2 Áp dụng chế độ ăn gồm các thực phẩm có hàm lượng kali thấp. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/0\/09\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-5-Version-2.jpg\/v4-460px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-5-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/0\/09\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-5-Version-2.jpg\/v4-728px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-5-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Áp dụng chế độ ăn gồm các thực phẩm có hàm lượng kali thấp. Tránh ăn gạo lứt, mì và các loại ngũ cốc nguyên hạt khác (chẳng hạn như cám). Thay vào đó, bạn hãy ăn gạo trắng và bánh mì trắng, vì hàm lượng kali trong các thực phẩm này chỉ ở mức thấp. Bạn cũng có thể kết hợp các loại hoa quả như quả mọng và nho; về phần rau củ, bạn có thể ăn cải xoăn, súp lơ và ngô.
  3. Step 3 Ăn protein nạc. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/1\/12\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-6-Version-2.jpg\/v4-460px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-6-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/1\/12\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-6-Version-2.jpg\/v4-728px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-6-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Ăn protein nạc. Protein nạc thích hợp với chế độ ăn ít kali, miễn là bạn ăn với các khẩu phần nhỏ hơn. Khi chế biến thịt gà, gà tây và thịt lợn, bạn cần giới hạn khẩu phần ăn ở mức bằng khoảng một nắm tay.
  4. Step 4 Tránh các thức ăn đóng gói sẵn. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/0\/01\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-7-Version-2.jpg\/v4-460px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-7-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/0\/01\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-7-Version-2.jpg\/v4-728px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-7-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 4 Tránh các thức ăn đóng gói sẵn. Nhiều loại thức ăn đóng gói dùng kali clorua như gia vị thay cho muối. Đây là một nguyên liệu đặc biệt nguy hiểm nếu bạn đang cố gắng giảm mức kali nạp vào cơ thể. Khi mua thức ăn đông lạnh hoặc sốt cà chua đóng hộp, bạn cần nhớ kiểm tra thành phần thực phẩm trên bao bì để đảm bảo không có kali clorua.
  5. Step 5 Lọc bớt kali trong thức ăn. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/3\/3e\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-8.jpg\/v4-460px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-8.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/3\/3e\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-8.jpg\/v4-728px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-8.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 5 Lọc bớt kali trong thức ăn. Đây không phải là cách hiệu quả để loại bỏ hoàn toàn kali trong các thực phẩm có hàm lượng kali cao và chỉ nên sử dụng hạn chế. Nhưng nếu quá thèm loại thức ăn nào đó có hàm lượng kali đặc biệt cao, bạn có thể dùng cách này để giảm lượng kali nạp vào cơ thể. Phương pháp này có thể áp dụng cho các thực phẩm như khoai tây, khoai lang, cà rốt, củ dền và bí mùa đông.[1]
    • Gọt vỏ và ngâm rau củ trong nước lạnh để khỏi bị thâm.
    • Thái rau củ thành lát dày khoảng 0,3 cm.
    • Rửa lại bằng nước ấm trong vài giây.
    • Ngâm rau củ trong nước ấm ít nhất 2 tiếng. Lượng nước ngâm rau phải gấp 10 lần lượng rau củ. Nếu ngâm lâu hơn, bạn cần thay nước sau mỗi 4 tiếng.
    • Rửa rau củ lần nữa dưới vòi nước ấm trong vài giây.
    • Nấu rau củ với lượng nước gấp 5 lần lượng rau.[2]
    Quảng cáo
Phần 3 Phần 3 của 3:

Thời điểm cần đi khám

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Trao đổi với bác sĩ nếu bạn không biết nguyên nhân gây ra tình trạng thừa kali của mình. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/3\/39\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-11.jpg\/v4-460px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-11.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/3\/39\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-11.jpg\/v4-728px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-11.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Trao đổi với bác sĩ nếu bạn không biết nguyên nhân gây ra tình trạng thừa kali của mình. Mức kali cao thường là do bạn có bệnh tiềm ẩn. Điều này có nghĩa là bác sĩ sẽ phải điều trị bệnh đó để bạn có thể phục hồi hoàn toàn.[3] Dù đôi khi tình trạng thiếu nước hoặc một số loại thuốc cũng gây ra trạng thái đó, nhưng thừa kali có thể là hậu quả của một chứng bệnh nghiêm trọng như bệnh thận. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến:[4]
    • Mất nước
    • Các loại thuốc như thuốc ức chế beta
    • Dùng thực phẩm chức năng chứa kali quá liều
    • Suy thận cấp
    • Bệnh thận mãn tính
    • Bệnh Addison
    • Tiểu đường tuýp 1
    • Phá hủy hồng cầu
  2. Step 2 Liên hệ với bác sĩ ngay lập tức nếu bạn có các triệu chứng thừa kali. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/c\/c0\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-10.jpg\/v4-460px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-10.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/c\/c0\/Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-10.jpg\/v4-728px-Get-Rid-of-High-Potassium-in-the-Body-Naturally-Step-10.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Liên hệ với bác sĩ ngay lập tức nếu bạn có các triệu chứng thừa kali. Bạn có thể không có triệu chứng gì nếu mức kali mới chỉ tăng nhẹ. Tuy nhiên, khi mức kali tăng, bạn có thể sẽ nhận thấy một số triệu chứng nghiêm trọng cần được chăm sóc y tế. Hãy đi khám ngay lập tức nếu thấy các triệu chứng sau xuất hiện:
    • Yếu cơ
    • Yếu sức
    • Tê liệt
    • Nhịp tim bất thường (Rối loạn nhịp tim)
    • Buồn nôn
  3. 3 Đi khám ngay nếu việc thay đổi chế độ ăn không có tác dụng. Thường thì thay đổi thực phẩm và đồ uống sẽ có hiệu quả, nhưng bạn vẫn có thể thấy mình bị thừa kali. Nếu đã thử mọi cách nhưng vẫn không thấy hiệu quả, hãy trao đổi với bác sĩ. Họ có thể đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với bạn nhất.[5]
    • Ngoài ra, bác sĩ có thể quyết định điều trị căn bệnh tiềm ẩn của bạn theo một cách khác.

    Mẹo: Bác sĩ có thể giới thiệu cho bạn một chuyên gia dinh dưỡng để thiết kế bữa ăn ít kali mà vẫn hợp khẩu vị của bạn.

  4. 4 Hỏi bác sĩ về các loại thuốc kết dính kali nếu các phương pháp khác đều thất bại. Đây là loại thuốc kết dính vào lượng kali thừa trong cơ thể bạn và đào thải nó. Đây là có thể là lựa chọn cho bạn nếu việc thay đổi chế độ ăn không đem lại hiệu quả. Tuy nhiên, không phải ai cũng hợp với thuốc này, vì thế, hãy làm theo hướng dẫn của bác sĩ.[6]
    • Với vài người, thuốc kết dính kali có thể gây ra khó chịu ở bụng, vì thế, bác sĩ chỉ kê chúng nếu lợi ích mà chúng đem lại cho bạn nhiều hơn tác hại.[7]
  5. 5 Xét nghiệm máu thường xuyên để kiểm soát mức kali. Bác sĩ sẽ thực hiện CBC để kiểm tra lượng kali của bạn. Khi lượng kali đã nằm trong mức kiểm soát được, tốt nhất là vẫn nên xét nghiệm thường xuyên. Việc này sẽ giúp bác sĩ xác định xem bệnh tình của bạn đã tiến triển tốt hay chưa.[8]
    • Dù bạn có thể thấy hơi khó chịu, nhưng việc lấy máu thường không đau. Hơn nữa, thường thì bác sĩ cũng sẽ lấy máu tại phòng khám luôn.
    Quảng cáo

Lời khuyên

  • Trao đổi với bác sĩ về mọi loại thuốc bạn đang sử dụng. Các loại thuốc sau đây có thể làm tăng mức kali: thuốc kháng viêm không steroid (NSAID), thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE inhibitor), thuốc chẹn beta (beta-blocker), thuốc chống đông đường tiêm (heparin), thuốc ức chế miễn dịch chống thải ghép (cyclosporine), các thuốc kháng sinh trimethoprim và sulfamethoxazole.
  • Mức kali quá thấp cũng nguy hiểm. Nếu bạn đang chủ động hạ mức kali trong cơ thể, điều quan trọng là cần đến bác sĩ kiểm tra định kỳ để theo dõi mức kali.

Bài viết wikiHow có liên quan

Cách đểHút Thuốc lá Kích thích đi tiểuCách đểKích thích đi tiểu Nhịn đại tiện trong tình huống khó xửCách đểNhịn đại tiện trong tình huống khó xử Tỉnh cần saCách đểTỉnh cần sa Đào thải ma túy ra khỏi cơ thểCách đểĐào thải ma túy ra khỏi cơ thể Khỏi đau tay khi viết nhiềuCách đểKhỏi đau tay khi viết nhiều Nôn sao cho dễ chịu nhấtCách đểNôn sao cho dễ chịu nhất Ngừng hút cần saCách đểNgừng hút cần sa Kiểm tra sức khỏe thông qua màu phânCách đểKiểm tra sức khỏe thông qua màu phân Cách đểBẻ Đốt sống Lưng Ngất xỉu An toànCách đểNgất xỉu An toàn Lấy tóc ra khỏi họngCách đểLấy tóc ra khỏi họng Quảng cáo

Tham khảo

  1. https://www.kidney.org/atoz/content/potassium
  2. https://www.kidney.org/atoz/content/potassium
  3. https://www.mayoclinic.org/symptoms/hyperkalemia/basics/when-to-see-doctor/sym-20050776
  4. https://www.mayoclinic.org/symptoms/hyperkalemia/basics/causes/sym-20050776
  5. http://www.kidneyfund.org/kidney-disease/chronic-kidney-disease-ckd/complications/high-potassium-hyperkalemia.html#how-to-talk-to-your-doctor-about-potassium
  6. http://www.kidneyfund.org/kidney-disease/chronic-kidney-disease-ckd/complications/high-potassium-hyperkalemia.html#how-to-talk-to-your-doctor-about-potassium
  7. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23402387
  8. https://www.verywellhealth.com/signs-and-symptoms-of-hyperkalemia-4160468

Về bài wikiHow này

Zora Degrandpre, ND Cùng viết bởi: Zora Degrandpre, ND Bác sĩ liệu pháp thiên nhiên Bài viết này đã được cùng viết bởi Zora Degrandpre, ND. Tiến sĩ Degrandpre là bác sĩ chuyên về liệu pháp thiên nhiên được cấp phép tại Washington. Cô đã nhận bằng ND của Đại học Y khoa Quốc gia năm 2007. Bài viết này đã được xem 15.194 lần. Chuyên mục: Sức khỏe Tổng quan

Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm y tế

Nội dung của bài viết này không nhằm mục đích thay thế cho các lời khuyên, kiểm tra, xét nghiệm hoặc điều trị y tế chuyên nghiệp. Bạn luôn luôn cần liên hệ với bác sĩ hoặc các chuyên gia y tế trước khi bắt đầu, thay đổi hoặc ngừng thực hiện bất kỳ phương pháp điều trị nào.

Vui lòng xem trang Điều khoản sử dụng bằng tiếng Anh của chúng tôi để biết thêm thông tin

Ngôn ngữ khác Tiếng Anh Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Italy Tiếng Nga Tiếng Đức Tiếng Pháp Tiếng Indonesia Tiếng Hà Lan Tiếng Ả Rập Tiếng Thái Tiếng Nhật Tiếng Trung
  • In
Trang này đã được đọc 15.194 lần.

Bài viết này đã giúp ích cho bạn?

Có Không Quảng cáo Cookie cho phép wikiHow hoạt động tốt hơn. Bằng việc tiếp tục sử dụng trang web của chúng tôi, bạn đồng ý với chính sách cookie của chúng tôi.

Bài viết có liên quan

Hút Thuốc láCách đểHút Thuốc láKích thích đi tiểuCách đểKích thích đi tiểuNhịn đại tiện trong tình huống khó xửCách đểNhịn đại tiện trong tình huống khó xửTỉnh cần saCách đểTỉnh cần sa

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Xem Instagram riêng tư của người khác mà không cần theo dõi: sự thực và 3 cách thay thếXem Instagram riêng tư của người khác mà không cần theo dõi: sự thực và 3 cách thay thếXem đường chỉ tay hôn nhân: độ dài, độ cong và các đặc điểm riêng biệtXem đường chỉ tay hôn nhân: độ dài, độ cong và các đặc điểm riêng biệtBiết ai đã chia sẻ bài đăng trên Instagram của bạn lên Story của họBiết ai đã chia sẻ bài đăng trên Instagram của bạn lên Story của họ3 cách đơn giản giúp bạn đăng nhập Instagram không cần mã xác minh3 cách đơn giản giúp bạn đăng nhập Instagram không cần mã xác minh

Các bài viết hướng dẫn phổ biến

Tìm mặt nạ mạng con (subnet mask)Cách đểTìm mặt nạ mạng con (subnet mask)Chế tạo Firework Rocket trong Game MinecraftCách đểChế tạo Firework Rocket trong Game MinecraftBiến ước mơ thành sự thật sau một đêmCách đểBiến ước mơ thành sự thật sau một đêmNhận Robux vào tài khoản RobloxCách đểNhận Robux vào tài khoản RobloxTìm kiếm thông tin về ai đó bằng hình ảnhCách đểTìm kiếm thông tin về ai đó bằng hình ảnhEmoji 🗿 (biểu tượng mặt đá) có ý nghĩa gì?Emoji 🗿 (biểu tượng mặt đá) có ý nghĩa gì?

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

17 dấu hiệu cho biết chàng thầm yêu bạn17 dấu hiệu cho biết chàng thầm yêu bạnXem ai không theo dõi lại bạn trên InstagramXem ai không theo dõi lại bạn trên InstagramChọn thuê người yêu đóng thế: 8 lời khuyên dành cho bạnChọn thuê người yêu đóng thế: 8 lời khuyên dành cho bạnPhải làm gì khi con gái không trả lời tin nhắn của bạn: 13 kiểu tin nhắn mà bạn có thể gửi cho cô ấyPhải làm gì khi con gái không trả lời tin nhắn của bạn: 13 kiểu tin nhắn mà bạn có thể gửi cho cô ấy

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

15 dấu hiệu kín đáo cho thấy nàng bị bạn thu hút15 dấu hiệu kín đáo cho thấy nàng bị bạn thu hútXem video đã xóa trên YouTube bằng WayBack MachineXem video đã xóa trên YouTube bằng WayBack MachineĂn chuối để thải độc đường ruộtĂn chuối để thải độc đường ruột15 dấu hiệu tiết lộ người cũ sẽ quay lại với bạn15 dấu hiệu tiết lộ người cũ sẽ quay lại với bạn

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

5 cách để tìm một người trên Tinder5 cách để tìm một người trên Tinder175 câu bắt chuyện thú vị và hấp dẫn để tiêu khiển với bạn bè175 câu bắt chuyện thú vị và hấp dẫn để tiêu khiển với bạn bèKể về bản thân trên ứng dụng hẹn hòKể về bản thân trên ứng dụng hẹn hò3 cách dễ dàng để tìm một người trên Snapchat khi không có tên người dùng của họ3 cách dễ dàng để tìm một người trên Snapchat khi không có tên người dùng của họ

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Ý nghĩa của con số thiên thần 555: Tình yêu, sự nghiệp, mối quan hệ linh hồn song sinhÝ nghĩa của con số thiên thần 555: Tình yêu, sự nghiệp, mối quan hệ linh hồn song sinh5 cách dễ dàng để biết ai đó đã chặn bạn trên Discord5 cách dễ dàng để biết ai đó đã chặn bạn trên Discord9 cách đơn giản giúp bạn nhận biết người có nhiều tài khoản Instagram9 cách đơn giản giúp bạn nhận biết người có nhiều tài khoản InstagramPhản hồi khi người yêu nhắn tin nói rằng họ nhớ bạnPhản hồi khi người yêu nhắn tin nói rằng họ nhớ bạn wikiHow
  • Chuyên mục
  • Sức khỏe
  • Sức khỏe Tổng quan
  • Trang chủ
  • Giới thiệu về wikiHow
  • Các chuyên gia
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Sơ đồ Trang web
  • Điều khoản Sử dụng
  • Chính sách về Quyền riêng tư
  • Do Not Sell or Share My Info
  • Not Selling Info

Theo dõi chúng tôi

--433

Từ khóa » Hàm Lượng Kali Trong Máu Cao