Cách để Ngừng Lo Lắng - WikiHow

Skip to Content
  • Trang đầu
  • Ngẫu nhiên
  • Duyệt các Chuyên mục
  • Giới thiệu về wikiHow
  • Đăng nhập / Đăng ký
Các chính sáchCách để Ngừng Lo lắng PDF download Tải về bản PDF Cùng viết bởi Liana Georgoulis, PsyD

Tham khảo

PDF download Tải về bản PDF X

Bài viết này đã được cùng viết bởi Liana Georgoulis, PsyD. Bác sĩ Liana Georgoulis là nhà tâm lý học lâm sàng được cấp phép với hơn 10 năm kinh nghiệm, hiện là trưởng khoa lâm sàng của Coast Psychological Services tại Los Angeles. Cô đã nhận được bằng Bác sĩ Tâm lý của Đại học Pepperdine vào năm 2009. Phòng khám của cô cung cấp liệu pháp hành vi nhận thức và các liệu pháp dựa trên bằng chứng khác cho thanh thiếu niên, người lớn và các cặp vợ chồng. Có 17 thông tin tham khảo được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang. Bài viết này đã được xem 19.397 lần.

Trong bài viết này: Thay đổi hành vi Thay đổi tư duy Bài viết có liên quan Tham khảo

Hầu như ai trong chúng ta cũng từng phải lo lắng. Nhưng, lo lắng quá mức có thể ngăn bạn không thể sống một cuộc sống hạnh phúc. Nó có thể khiến bạn khó ngủ và không thể tập trung vào những điều tích cực trong cuộc sống. Lo lắng thậm chí có thể khiến bạn khó đối phó với vấn đề mà bạn đang gặp phải. Tệ hại hơn, một vài nghiên cứu đã cho thấy rằng lo lắng quá mức có thể dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe.[1] Thường xuyên lo lắng là thói quen khó bỏ. Tin tốt là có nhiều phương pháp mà bạn có thể thực hiện để ngừng lo lắng quá mức và sống một cuộc sống hạnh phúc hơn.

Các bước

Phần 1 Phần 1 của 2:

Thay đổi hành vi

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Trì hoãn sự lo âu. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/e\/e1\/Stop-Worrying-Step-1-Version-2.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-1-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/e\/e1\/Stop-Worrying-Step-1-Version-2.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-1-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Trì hoãn sự lo âu. Nếu cảm giác lo âu đang can thiệp vào cuộc sống hằng ngày của bạn và bạn không thể ngừng lại, bạn nên cố gắng trì hoãn nó. Bạn nên cho phép bản thân lo lắng, nhưng chỉ trong một vài khoảng thời gian nhất định trong ngày.[2]
    • Ví dụ, mỗi ngày, bạn có thể dành ra khoảng 30 phút sau giờ ăn tối cho quá trình lo lắng. Nếu lo âu xuất hiện trong khoảng thời gian khác, bạn có thể nhìn nhận nó, nhưng hãy nói với bản thân rằng "Mình sẽ suy nghĩ về nó sau".[3]
    • Kỹ thuật này cho phép bạn ngừng lo lắng trong một lúc để bạn có thể hoàn tất một ngày làm việc của mình.
  2. Step 2 Viết ra nỗi lo lắng của bạn.{"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/6\/6e\/Http-www.wikihow.com-Stop-Worrying.jpg\/460px-Http-www.wikihow.com-Stop-Worrying.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/6\/6e\/Http-www.wikihow.com-Stop-Worrying.jpg\/728px-Http-www.wikihow.com-Stop-Worrying.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":575,"bigWidth":728,"bigHeight":910,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Viết ra nỗi lo lắng của bạn. Một nghiên cứu của trường Đại học Chicago đã chỉ ra rằng việc viết về nỗi lo âu có thể giúp bạn loại bỏ chúng.[4] Viết về sự lo lắng sẽ giúp vấn đề có vẻ dễ kiểm soát hơn.
    • Phương pháp này sẽ rất hiệu quả với quá trình trì hoãn nỗi lo âu. Ghi danh sách về chúng có thể giúp bạn cảm thấy như thể bạn đã buông nỗi lo lắng của mình cho đến "thời điểm dành cho việc lo âu". Sau đó, khi thời điểm này đến, bạn chỉ cần nhìn lại danh sách của mình.[5]
  3. Step 3 Nói về nỗi lo của bản thân. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/e\/eb\/Stop-Worrying-Step-3-Version-2.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-3-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/e\/eb\/Stop-Worrying-Step-3-Version-2.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-3-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Nói về nỗi lo của bản thân. Trò chuyện về sự lo lắng cũng sẽ giúp ích cho bạn. Nó sẽ giúp bạn nhìn nhận mọi việc theo cái nhìn bao quát hơn và giúp bạn tìm hiểu gốc rễ của vấn đề.[6]
    • Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận, vì việc nói về nó quá nhiều có thể gây khó khăn cho bạn bè của bạn. Nếu đây là vấn đề thường xuyên xảy ra, bạn nên xem xét tìm gặp chuyên viên tư vấn hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần.
  4. Step 4 Hạn chế thời gian sử dụng máy tính. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/a\/a4\/Stop-Worrying-Step-4-Version-2.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-4-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/a\/a4\/Stop-Worrying-Step-4-Version-2.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-4-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 4 Hạn chế thời gian sử dụng máy tính. Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng những người thường dựa vào máy tính và các thiết bị khác để tương tác với xã hội thường sẽ gặp lo lắng nhiều hơn.[7] Xem xét giảm thời lượng ngồi trước màn hình máy tính để đối phó với tình trạng lo âu quá mức.[8]
    • Đặc biệt, sử dụng mạng xã hội có thể dẫn đến mâu thuẫn và sự so sánh bản thân với người khác. Nó cũng có thể khiến bạn khó thư giãn hơn. Tất cả những điều này sẽ góp phần thúc đẩy sự lo âu.[9]
    • Tắt các thiết bị nhiều lần trong ngày có thể giúp bạn tăng cường khả năng kiểm soát trong việc sử dụng công nghệ.[10]
  5. Step 5 Giữ cho đôi tay luôn bận rộn. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/3\/3b\/Stop-Worrying-Step-5-Version-2.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-5-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/3\/3b\/Stop-Worrying-Step-5-Version-2.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-5-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 5 Giữ cho đôi tay luôn bận rộn. Làm một điều gì đó với đôi tay của mình, chẳng hạn như đan len hoặc sử dụng "worry beads" (một loại hạt cườm mân mê trong tay để giảm lo lắng) có thể giúp giảm thiểu căng thẳng và lo lắng.[11] Nghiên cứu gần đây của Hội đồng Nghiên cứu Y học đã chỉ ra rằng việc giữ cho đôi tay luôn bận rộn trong suốt tình huống gây khó khăn cho bạn có thể làm giảm ảnh hưởng của nó đến bạn sau này.[12]
    • Nghiên cứu vẫn chưa phát hiện ra bất kỳ tác động nào trong việc lo lắng về sự kiện đã xảy ra. Tuy nhiên, nếu bạn đang trong một tình huống khó khăn, bạn có thể thực hiện một hành động theo khuôn mẫu và lặp đi lặp lại với đôi tay của bạn. Nó sẽ giúp giảm nỗi lo âu của bạn sau này.[13]
  6. Step 6 Thường xuyên tập thể dục. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/e\/e6\/Stop-Worrying-Step-6-Version-2.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-6-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/e\/e6\/Stop-Worrying-Step-6-Version-2.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-6-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 6 Thường xuyên tập thể dục. Tập thể dục không chỉ tốt cho cơ thể. Nó còn là phương pháp hiệu quả để giảm sự bồn chồn dẫn đến lo âu.[14] Tập thể dục thường xuyên có thể sẽ hiệu quả hơn là sử dụng thuốc được kê toa để giảm thiểu mức độ lo âu.
    • Nghiên cứu trên động vật đã cho thấy tập thể dục làm tăng lượng serotonin. Đây là một loại chất hóa học trong não giúp xoa dịu sự căng thẳng và khiến bạn hạnh phúc hơn.[15]
  7. Step 7 Hít thở sâu. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/1\/18\/Stop-Worrying-Step-7-Version-2.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-7-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/1\/18\/Stop-Worrying-Step-7-Version-2.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-7-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 7 Hít thở sâu. Hít thở sâu sẽ kích hoạt hệ thần kinh phế vị, giúp xoa dịu sự căng thẳng và lo lắng.[16]
    • Nhiều người cho rằng bạn nên hít thở theo phương pháp "4-7-8" khi cảm thấy lo âu. Để tiến hành, hãy thở ra hoàn toàn bằng miệng. Sau đó, hít vào bằng mũi, đếm đến 4 khi thực hiện hành động này. Nín thở trong 7 giây. Cuối cùng, thở ra bằng miệng, đếm đến 8 khi tiến hành quá trình này.[17]
  8. Step 8 Thiền. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/3\/37\/Stop-Worrying-Step-8-Version-2.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-8-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/3\/37\/Stop-Worrying-Step-8-Version-2.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-8-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 8 Thiền. Nghiên cứu y học đã chỉ ra rằng thiền có thể ảnh hưởng đến não bộ theo cách giúp làm giảm lo âu. Nếu bạn là người thường xuyên gặp lo lắng, việc tìm hiểu cách để thiền có thể sẽ rất hữu ích cho bạn.
    • Thiền tăng cường hoạt động tại phần vỏ thùy giữa trán, phần não kiểm soát sự lo lắng.[18] Nó cũng giúp bạn tập trung vào khoảnh khắc hiện tại. Nếu được thực hiện đúng cách, thiền sẽ khiến bạn ngừng suy nghĩ về vấn đề tương lai, ít nhất là trong khi thiền.
  9. Step 9 Thử sử dụng liệu pháp mùi hương. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/6\/60\/Stop-Worrying-Step-9.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-9.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/6\/60\/Stop-Worrying-Step-9.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-9.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 9 Thử sử dụng liệu pháp mùi hương. Nghiên cứu y học gần đây ủng hộ cho tuyên bố rằng hương thơm của một vài loại tinh dầu cụ thể có thể giảm thiểu căng thẳng và lo âu. Đặc biệt, hương bưởi được cho rằng khá hiệu quả trong lĩnh vực này.[19]
    • Tinh dầu và các sản phẩm của liệu pháp hương thơm khác có bán tại nhiều cửa hàng sức khỏe và cửa hàng sản phẩm thiên nhiên. Bạn cũng có thể ngửi thử mùi hương bưởi!
    Quảng cáo
Phần 2 Phần 2 của 2:

Thay đổi tư duy

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Nhìn nhận sự lo âu và tiến bước. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/d\/da\/Stop-Worrying-Step-10.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-10.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/d\/da\/Stop-Worrying-Step-10.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-10.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Nhìn nhận sự lo âu và tiến bước. Đôi khi, cố gắng để kìm nén sự lo lắng có thể khiến cho vấn đề tồi tệ hơn. Vì vậy, bạn không nên phớt lờ nỗi lo âu của bản thân. Khi chúng xuất hiện, hãy chấp nhận chúng, nhưng sau đó là cố gắng để tiến bước.[20]
    • Sẽ khó để tránh suy nghĩ về việc mà bạn đang cố gắng không nghĩ về nó.[21]
    • Viết ra nỗi lo âu hoặc thiết lập "khoảng thời gian lo lắng" cụ thể có thể khá hữu ích trong việc loại bỏ chúng.[22]
  2. Step 2 Phân loại và thách thức sự lo lắng của bản thân. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/2\/28\/Stop-Worrying-Step-11.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-11.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/2\/28\/Stop-Worrying-Step-11.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-11.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Phân loại và thách thức sự lo lắng của bản thân. Khi bạn suy nghĩ về nỗi lo âu, cách tốt nhất để xử lý chúng là phân loại chúng. Đặc biệt, đối với từng loại căng thẳng, bạn nên cố gắng xác định như sau:
    • Bạn có thể giải quyết được vấn đề này hay không?. Nếu nỗi lo của bạn là về một vấn đề mà bạn có khả năng sửa chữa, bài thuốc tốt nhất có thể chính là bắt đầu sửa chữa nó. Một khi bạn đã hình thành kế hoạch để sửa chữa vấn đề, bạn sẽ ít lo lắng hơn.[23]
    • Nỗi lo này có phải là về một điều gì đó có thể, hoặc không thể xảy ra?. Nỗi lo về một điều gì đó có khả năng xảy ra thật sự sẽ khá phiền nhiễu. Mặt khác, nếu bạn đã quyết định rằng nó khó xảy ra, đây có thể là bước đầu tiên để bạn bắt đầu loại bỏ sự lo lắng đó.[24]
    • Nỗi lo này có phải là về một vấn đề nào đó thật sự tồi tệ, hay là không phải như vậy?. Hãy suy nghĩ về vấn đề mà bạn lo lắng rằng nó có thể xảy ra. Nếu thật sự xảy ra, nó sẽ tệ đến mức nào? Hầu hết những điều mà chúng ta lo lắng thường không thật sự tệ hại như chúng ta nghĩ. Nếu bạn quyết định rằng nó sẽ không phải là một thảm họa, điều này sẽ giúp bạn loại bỏ nó. Và lại càng tốt hơn nếu vấn đề này cũng sẽ khó có khả năng xảy ra![25]
    • Trong suốt quá trình này, bạn nên suy nghĩ một cách hợp lý. Bạn nên tự hỏi bản thân xem liệu bạn có bằng chứng nào cho thấy rằng nỗi lo của bạn là có thực. Suy nghĩ về điều mà bạn có thể nói với người bạn cũng đang gặp phải sự lo lắng tương tự. Cố gắng hình dung về kết quả có thể xảy ra nhiều nhất, thay vì suy nghĩ về trường hợp xấu nhất.[26]
  3. Step 3 Làm cho sự lo lắng trở nên nhàm chán. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/a\/ac\/Stop-Worrying-Step-12.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-12.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/a\/ac\/Stop-Worrying-Step-12.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-12.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Làm cho sự lo lắng trở nên nhàm chán. Nếu một nỗi lo nào đó thường xuyên quấy rầy bạn, bạn có thể cố gắng làm cho nó trở nên nhàm chán để bộ não của bạn ít suy nghĩ về nó hơn. Thực hiện điều này bằng cách lặp đi lặp lại nó trong đầu trong một vài phút.[27]
    • Ví dụ, nếu bạn lo lắng rằng bạn có thể gặp tai nạn giao thông, bạn nên lặp lại câu nói đó trong đầu "Mình sẽ gặp tai nạn giao thông, mình sẽ gặp tai nạn giao thông". Trước mắt, hành động này có thể khiến bạn lo lắng nhiều hơn. Nhưng về sau này, có cơ hội là chúng sẽ ngừng xuất hiện một cách thường xuyên.
  4. Step 4 Chấp nhận sự không chắc chắn và không hoàn hảo. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/c\/ce\/Stop-Worrying-Step-13.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-13.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/c\/ce\/Stop-Worrying-Step-13.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-13.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 4 Chấp nhận sự không chắc chắn và không hoàn hảo. Thay đổi quan trọng nhất trong tư duy của bản thân chính là chấp nhận rằng cuộc sống đầy ắp những điều không thể đoán trước và không hoàn hảo. Đây là chìa khóa để bạn ngừng lo lắng trong thời gian dài. Điểm khởi đầu tốt nhất cho thay đổi này đó là thông qua bài tập viết. Bạn có thể viết ra câu trả lời cho những câu hỏi sau:[28]
    • Có thể nào chắc chắn về mọi việc có thể xảy ra?
    • Bằng cách nào mà sự cần thiết của việc chắc chắn lại hữu ích cho bạn?
    • Bạn có thường đoán trước những điều tồi tệ sẽ xảy đến chỉ bởi vì bạn không chắc chắn? Điều này có hợp lý không?
    • Bạn có thể nào sống với khả năng chuyện tồi tệ sẽ có thể xảy ra, nếu sự thật là nó khó có thể xảy đến?
    • Khi nỗi lo âu xuất hiện trong tâm trí, hãy nhắc nhở bản thân về câu trả lời của các câu hỏi này.
  5. Step 5 Suy nghĩ về ảnh hưởng xã hội. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/f\/f6\/Stop-Worrying-Step-14.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-14.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/f\/f6\/Stop-Worrying-Step-14.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-14.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 5 Suy nghĩ về ảnh hưởng xã hội. Cảm xúc có tính lây lan. Nếu bạn dành nhiều thời gian với những người hay lo lắng khác, hoặc người khiến bạn lo âu, có lẽ bạn nên xem xét lại khoảng thời gian mà bạn dành để gặp gỡ họ.[29]
    • Dành một chút thời gian để suy nghĩ về người mà bạn giao du, và sự ảnh hưởng của họ đến bạn. Sẽ khá hữu ích nếu bạn viết "nhật ký về nỗi lo âu" vì nó sẽ giúp bạn theo dõi thời điểm mà bạn cảm thấy lo lắng nhiều nhất. Nếu bạn nhận thấy rằng thời điểm đó là ngay sau khi bạn gặp một người cụ thể nào đó, bạn có thể quyết định giảm bớt lượng thời gian mà bạn dành cho họ. Hoặc, bạn có thể quyết định xem liệu có một vài chủ đề cụ thể nào đó mà bạn sẽ không bao giờ muốn bàn luận với người đó.
    • Thay đổi mối quan hệ với một vài người trong xã hội có thể giúp bạn thay đổi cách suy nghĩ.
  6. Step 6 Sống trọn từng giây phút. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/8\/8e\/Stop-Worrying-Step-15.jpg\/v4-460px-Stop-Worrying-Step-15.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/8\/8e\/Stop-Worrying-Step-15.jpg\/v4-728px-Stop-Worrying-Step-15.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 6 Sống trọn từng giây phút. Hầu hết mọi nỗi lo sẽ xuất phát từ sự sợ hãi cho tương lai, thay vì những gì đang diễn ra trong môi trường xung quanh. Tập trung vào môi trường xung quanh và khoảnh khắc mà bạn đang trải nghiệm có thể là cách hay để loại bỏ sự lo lắng.[30]
    • Một số người khuyên rằng bạn nên sử dụng kỹ thuật "ngừng lại, nhìn, lắng nghe". Trong phương pháp tiếp cận này, khi bạn lo lắng, bạn nên ngừng lại và nhìn nhận sự lo âu của chính mình. Hít thở sâu. Sau đó, hãy nhìn xung quanh. Dành 5 phút tập trung vào chi tiết của thế giới quanh bạn. Khi thực hiện điều này, bạn nên thì thầm và trấn an bản thân rằng mọi chuyện sẽ ổn.[31]
    Quảng cáo

Lời khuyên

  • Ăn sôcôla! Ăn quá nhiều đường hoặc đồ ăn vặt không phải là ý kiến hay. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng thường xuyên dùng một lượng nhỏ sôcôla đen có thể xoa dịu sự căng thẳng và lo lắng.[32] Ăn khoảng 40 gram sôcôla đen mỗi ngày trong vòng 2 tuần sẽ giúp giảm thiểu căng thẳng và đem lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe.[33]
  • Chúng ta thường lo lắng về tình huống thử thách hoặc khiến chúng ta cảm thấy không thoải mái. Đôi khi, sẽ tốt hơn nếu bạn đặt mình vào tình huống khiến bạn lo lắng. Điều này sẽ giúp bạn nhận thức được rằng bạn có thể đối phó với nó, và nó sẽ không còn là nguồn gây lo âu cho bạn.[34]

Cảnh báo

  • Nếu sự lo lắng xuất hiện dai dẳng và nghiêm trọng, bạn nên đến gặp nhà trị liệu. Bạn có thể đang mắc phải triệu chứng rối loạn lo âu lan toả.[35] Nếu những gợi ý trên không đem lại hiệu quả và sự lo lắng đang tác động đến khả năng hoạt động của bạn, bạn nên tìm kiếm sự trợ giúp từ chuyên gia.

Bài viết wikiHow có liên quan

Biến ước mơ thành sự thật sau một đêmCách đểBiến ước mơ thành sự thật sau một đêm Giữ Bình tĩnh khi Cha mẹ Bạn đang La mắng BạnCách đểGiữ Bình tĩnh khi Cha mẹ Bạn đang La mắng Bạn An ủi người đang khócCách đểAn ủi người đang khóc Cách đểLàm Ai đó Cười Giữ Bình tĩnh khi Tức giậnCách đểGiữ Bình tĩnh khi Tức giận Trở nên Vui vẻ Ngay cả khi Bạn Chỉ có Một mìnhCách đểTrở nên Vui vẻ Ngay cả khi Bạn Chỉ có Một mình Khóc và Giải toả Áp lựcCách đểKhóc và Giải toả Áp lực Bớt Ngây thơCách đểBớt Ngây thơ Tin tưởng ở Bản thânCách đểTin tưởng ở Bản thân Vượt qua Sự tự tiCách đểVượt qua Sự tự ti Tự Thôi miênCách đểTự Thôi miên Xoa dịu người đang tức giận qua tin nhắnCách đểXoa dịu người đang tức giận qua tin nhắn Nhận biết các dấu hiệu thiếu tôn trọng13 dấu hiệu khẳng định người ta không tôn trọng bạn Đối phó với Sự cám dỗCách đểĐối phó với Sự cám dỗ Quảng cáo

Tham khảo

  1. http://www.webmd.com/balance/features/9-steps-to-end-chronic-worrying?page=2
  2. http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
  3. http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
  4. http://news.uchicago.edu/article/2011/01/13/writing-about-worries-eases-anxiety-and-improves-test-performance
  5. http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
  6. http://www.webmd.com/balance/features/9-steps-to-end-chronic-worrying?page=4
  7. http://www.anxietyuk.org.uk/2012/07/for-some-with-anxiety-technology-can-increase-anxiety/
  8. http://www.huffingtonpost.com/2013/10/01/stop-worrying-anxiety-cycle_n_4002914.html
  9. http://www.anxietyuk.org.uk/2012/07/for-some-with-anxiety-technology-can-increase-anxiety/
Hiển thị thêm
  1. http://www.anxietyuk.org.uk/2012/07/for-some-with-anxiety-technology-can-increase-anxiety/
  2. http://www.fastcompany.com/3040809/how-to-be-a-success-at-everything/7-surprising-things-that-can-help-you-stop-worrying
  3. http://www.apa.org/news/press/releases/2004/03/trauma-memory.aspx
  4. http://www.huffingtonpost.com/2013/10/01/stop-worrying-anxiety-cycle_n_4002914.html
  5. http://wellandgood.com/2012/04/04/exercise-is-better-than-xanax-how-workouts-banish-worries/?utm_source=huffingtonpost.com&utm_medium=referral&utm_campaign=pubexchange_article
  6. http://well.blogs.nytimes.com/2009/11/18/phys-ed-why-exercise-makes-you-less-anxious/
  7. http://psychcentral.com/blog/archives/2012/09/19/3-quick-ways-to-stop-worrying-on-the-spot/
  8. http://www.fastcompany.com/3040809/how-to-be-a-success-at-everything/7-surprising-things-that-can-help-you-stop-worrying
  9. http://scan.oxfordjournals.org/content/early/2013/06/03/scan.nst041
  10. http://www.fastcompany.com/3040809/how-to-be-a-success-at-everything/7-surprising-things-that-can-help-you-stop-worrying
  11. http://www.huffingtonpost.com/2013/10/01/stop-worrying-anxiety-cycle_n_4002914.html
  12. http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0005796704000853
  13. http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
  14. http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
  15. https://www.psychologytoday.com/blog/insight-therapy/201501/how-stop-worrying-and-get-your-life
  16. https://www.psychologytoday.com/blog/insight-therapy/201501/how-stop-worrying-and-get-your-life
  17. http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
  18. http://www.webmd.com/balance/features/9-steps-to-end-chronic-worrying?page=3
  19. http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
  20. http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
  21. http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
  22. http://psychcentral.com/blog/archives/2012/09/19/3-quick-ways-to-stop-worrying-on-the-spot/
  23. http://pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/pr900607v?tokenDomain=presspac&tokenAccess=presspac&forwardService=showFullText&journalCode=jprobs&
  24. http://pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/pr900607v?tokenDomain=presspac&tokenAccess=presspac&forwardService=showFullText&journalCode=jprobs&
  25. http://www.webmd.com/balance/features/9-steps-to-end-chronic-worrying?page=3
  26. http://www.nimh.nih.gov/health/publications/generalized-anxiety-disorder-gad/index.shtml

Về bài wikiHow này

Liana Georgoulis, PsyD Cùng viết bởi: Liana Georgoulis, PsyD Nhà tâm lý học Bài viết này đã được cùng viết bởi Liana Georgoulis, PsyD. Bác sĩ Liana Georgoulis là nhà tâm lý học lâm sàng được cấp phép với hơn 10 năm kinh nghiệm, hiện là trưởng khoa lâm sàng của Coast Psychological Services tại Los Angeles. Cô đã nhận được bằng Bác sĩ Tâm lý của Đại học Pepperdine vào năm 2009. Phòng khám của cô cung cấp liệu pháp hành vi nhận thức và các liệu pháp dựa trên bằng chứng khác cho thanh thiếu niên, người lớn và các cặp vợ chồng. Bài viết này đã được xem 19.397 lần. Chuyên mục: Sức khỏe tâm thần và Cân bằng tâm lý Ngôn ngữ khác Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Italy Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Hàn Tiếng Indonesia Tiếng Thái Tiếng Séc Tiếng Hà Lan
  • In
Trang này đã được đọc 19.397 lần.

Bài viết này đã giúp ích cho bạn?

Có Không Quảng cáo Cookie cho phép wikiHow hoạt động tốt hơn. Bằng việc tiếp tục sử dụng trang web của chúng tôi, bạn đồng ý với chính sách cookie của chúng tôi.

Bài viết có liên quan

Biến ước mơ thành sự thật sau một đêmCách đểBiến ước mơ thành sự thật sau một đêmGiữ Bình tĩnh khi Cha mẹ Bạn đang La mắng BạnCách đểGiữ Bình tĩnh khi Cha mẹ Bạn đang La mắng BạnAn ủi người đang khócCách đểAn ủi người đang khócLàm Ai đó CườiCách đểLàm Ai đó Cười

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Xem Instagram riêng tư của người khác mà không cần theo dõi: sự thực và 3 cách thay thếXem Instagram riêng tư của người khác mà không cần theo dõi: sự thực và 3 cách thay thếXem đường chỉ tay hôn nhân: độ dài, độ cong và các đặc điểm riêng biệtXem đường chỉ tay hôn nhân: độ dài, độ cong và các đặc điểm riêng biệtBiết ai đã chia sẻ bài đăng trên Instagram của bạn lên Story của họBiết ai đã chia sẻ bài đăng trên Instagram của bạn lên Story của họ17 dấu hiệu cho biết chàng thầm yêu bạn17 dấu hiệu cho biết chàng thầm yêu bạn

Các bài viết hướng dẫn phổ biến

Tìm kiếm thông tin về ai đó bằng hình ảnhCách đểTìm kiếm thông tin về ai đó bằng hình ảnhEmoji 🗿 (biểu tượng mặt đá) có ý nghĩa gì?Emoji 🗿 (biểu tượng mặt đá) có ý nghĩa gì?Phù phép trong MinecraftCách đểPhù phép trong MinecraftBật xem trước ảnh trong thư mục (Windows 10)Cách đểBật xem trước ảnh trong thư mục (Windows 10)Chuyển từ thập phân sang thập lục phânCách đểChuyển từ thập phân sang thập lục phânDùng thẻ màu chữ trên HTMLCách đểDùng thẻ màu chữ trên HTML

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

3 cách đơn giản giúp bạn đăng nhập Instagram không cần mã xác minh3 cách đơn giản giúp bạn đăng nhập Instagram không cần mã xác minh15 dấu hiệu kín đáo cho thấy nàng bị bạn thu hút15 dấu hiệu kín đáo cho thấy nàng bị bạn thu hútPhải làm gì khi con gái không trả lời tin nhắn của bạn: 13 kiểu tin nhắn mà bạn có thể gửi cho cô ấyPhải làm gì khi con gái không trả lời tin nhắn của bạn: 13 kiểu tin nhắn mà bạn có thể gửi cho cô ấyChọn thuê người yêu đóng thế: 8 lời khuyên dành cho bạnChọn thuê người yêu đóng thế: 8 lời khuyên dành cho bạn

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Xem video đã xóa trên YouTube bằng WayBack MachineXem video đã xóa trên YouTube bằng WayBack MachineXem ai không theo dõi lại bạn trên InstagramXem ai không theo dõi lại bạn trên Instagram15 dấu hiệu tiết lộ người cũ sẽ quay lại với bạn15 dấu hiệu tiết lộ người cũ sẽ quay lại với bạn175 câu bắt chuyện thú vị và hấp dẫn để tiêu khiển với bạn bè175 câu bắt chuyện thú vị và hấp dẫn để tiêu khiển với bạn bè

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

5 cách để tìm một người trên Tinder5 cách để tìm một người trên TinderĂn chuối để thải độc đường ruộtĂn chuối để thải độc đường ruột5 cách dễ dàng để biết ai đó đã chặn bạn trên Discord5 cách dễ dàng để biết ai đó đã chặn bạn trên DiscordKể về bản thân trên ứng dụng hẹn hòKể về bản thân trên ứng dụng hẹn hò

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Tại sao một anh chàng cứ nhìn bạn chằm chằm? 11 lý do và cách phản hồiTại sao một anh chàng cứ nhìn bạn chằm chằm? 11 lý do và cách phản hồi14 dấu hiệu cho thấy chàng muốn tính chuyện lâu dài với bạn14 dấu hiệu cho thấy chàng muốn tính chuyện lâu dài với bạn70+ câu trả lời thú vị, ngọt ngào và lãng mạn khi người yêu hỏi bạn yêu họ nhiều như thế nào70+ câu trả lời thú vị, ngọt ngào và lãng mạn khi người yêu hỏi bạn yêu họ nhiều như thế nào9 cách đơn giản giúp bạn nhận biết người có nhiều tài khoản Instagram9 cách đơn giản giúp bạn nhận biết người có nhiều tài khoản Instagram wikiHow
  • Chuyên mục
  • Sức khỏe
  • Sức khỏe tâm thần và Cân bằng tâm lý
  • Trang chủ
  • Giới thiệu về wikiHow
  • Các chuyên gia
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Sơ đồ Trang web
  • Điều khoản Sử dụng
  • Chính sách về Quyền riêng tư
  • Do Not Sell or Share My Info
  • Not Selling Info

Theo dõi chúng tôi

--528

Từ khóa » Xóa Bỏ âu Lo