Cách để Xử Lý Ngón Tay Bị Gãy - WikiHow

Skip to Content
  • Trang đầu
  • Ngẫu nhiên
  • Duyệt các Chuyên mục
  • Giới thiệu về wikiHow
  • Đăng nhập / Đăng ký
Các chính sáchCách để Xử lý ngón tay bị gãy PDF download Tải về bản PDF Cùng viết bởi Luba Lee, FNP-BC, MS

Tham khảo

PDF download Tải về bản PDF X

Bài viết này đã được cùng viết bởi Luba Lee, FNP-BC, MS. Luba Lee là bác sĩ gia đình được cấp bằng hành nghề tại Tennessee. Cô đã nhận bằng MSN của Đại học Tennessee năm 2006. Có 12 thông tin tham khảo được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang. Bài viết này đã được xem 30.701 lần.

Trong bài viết này: Xác định mức độ nghiêm trọng của vết thương Sơ cứu trên đường đến gặp bác sĩ Tiếp nhận điều trị y tế Chăm sóc vết thương Xem thêm 1... Thu gọn... Bài viết có liên quan Tham khảo

Gãy ngón tay là tai nạn khi một trong những đoạn xương ngón tay bị vỡ. Ngón cái có hai đoạn xương, những ngón còn lại thì có ba đoạn. Gãy ngón tay là một chấn thương phổ biến có thể xảy ra do té ngã khi chơi thể thao, bị kẹt tay vào cửa xe ô tô hay những tai nạn khác. Để điều trị ngón tay bị gãy đúng cách, đầu tiên bạn phải xác định mức độ nghiêm trọng của chấn thương, sau đó sơ cứu vết thương tại chỗ trước khi đi đến bệnh viện gần nhất.[1]

Các bước

Phần 1 Phần 1 của 4:

Xác định mức độ nghiêm trọng của vết thương

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Kiểm tra ngón tay có bị bầm hoặc sưng không. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/d\/db\/Treat-a-Broken-Finger-Step-1.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-1.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/d\/db\/Treat-a-Broken-Finger-Step-1.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-1.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Kiểm tra ngón tay có bị bầm hoặc sưng không. Sưng hoặc bầm xảy ra khi những mạch máu nhỏ trong ngón tay bị vỡ. Nếu xương ngón tay bị gãy thì có khả năng những tụ máu màu tím sẽ xuất hiện bên dưới móng tay của bạn và ngón tay sẽ tím bầm lại.[2]
    • Bạn cũng sẽ cảm thấy đau dữ dội nếu chạm vào ngón tay. Đó chính là dấu hiệu gãy ngón tay. Một vài người vẫn có thể cử động ngón tay cho dù nó đã bị gãy mà chỉ cảm thấy tê hoặc đau nhẹ. Tuy nhiên, điều này có thể lại là nguy cơ của vỡ hoặc gãy xương ngón tay và bạn cần phải được điều trị y tế ngay lập tức.[3]
    • Kiểm tra xem ngón tay có bị mất cảm giác hoặc mất khả năng bơm máu cho mao mạch không. Bơm máu cho mao mạch là sự đẩy máu trở lại các ngón tay dưới tác động của áp lực.
  2. Step 2 Kiểm tra xem ngón tay có vết thương hở hay bị lồi xương không. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/8\/87\/Treat-a-Broken-Finger-Step-2.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/8\/87\/Treat-a-Broken-Finger-Step-2.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Kiểm tra xem ngón tay có vết thương hở hay bị lồi xương không. Bạn có thể thấy một vết thương hở khá lớn hoặc một phần của xương khi da bị rách và khiến xương nhô ra khỏi da. Những dấu hiệu này chứng tỏ tình trạng của bạn khá nặng. Nếu gặp phải trường hợp này, ngay lập tức tìm đến cơ sở y tế gần nhất.[4]
    • Hoặc, nếu máu chảy ra quá nhiều từ miệng vết thương hở thì bạn cũng nên đến gặp bác sĩ ngay.[5]
  3. Step 3 Kiểm tra độ biến dạng của ngón tay. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/3\/36\/Treat-a-Broken-Finger-Step-3.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-3.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/3\/36\/Treat-a-Broken-Finger-Step-3.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-3.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Kiểm tra độ biến dạng của ngón tay. Nếu một đoạn ngón tay bị chĩa về một hướng khác, thì xương chắc hẳn là đã bị gãy hoặc trật khớp. Trật khớp ngón tay xảy ra khi xương bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu và thông thường chỉ xảy ra ở những khớp nối như khớp ngón tay.[6] Hãy đến gặp bác sĩ nếu bạn bị trật khớp ngón tay.
    • Có ba đoạn xương trong mỗi ngón tay và chúng được sắp xếp theo cùng một thứ tự. Đoạn xương thứ nhất được gọi là xương đốt ngón gốc, đoạn thứ hai là xương đốt ngón giữa, và đoạn xương phía ngoài gọi là xương đốt ngón xa. Vì ngón cái là ngón tay ngắn nhất, do đó nó không có xương đốt ngón giữa. Thông thường chúng ta hay bị gãy ngón tay ở các đốt ngón tay hoặc là những khớp nối.[7]
    • Gãy xương đốt ngón xa thường dễ điều trị hơn là gãy khớp hoặc đốt ngón tay.[8]
  4. Step 4 Lưu ý liệu cơn đau và sưng tấy có giảm đi sau vài tiếng đồng hồ. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/5\/57\/Treat-a-Broken-Finger-Step-4.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-4.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/5\/57\/Treat-a-Broken-Finger-Step-4.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-4.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 4 Lưu ý liệu cơn đau và sưng tấy có giảm đi sau vài tiếng đồng hồ. Nếu ngón tay không bị biến dạng cũng như cơn đau và sưng tấy cùng lắng xuống thì có thể bạn chỉ bị bong gân mà thôi. Bong gân xảy ra khi các dây chằng (dây tế bào gắn những đoạn xương trong ngón tay lại tại các khớp ngón tay lại với nhau) bị kéo quá căng.[9]
    • Nếu bị bong gân, bạn nên tránh cử động ngón tay đó. Tay bạn sẽ ổn hơn sau 1 đến 2 ngày. Còn nếu không có gì tiến triển thì bạn phải điều trị diễn biến bằng biện pháp y tế để chắc rằng ngón tay của mình chỉ bị bong gân hoặc có thể bị nặng hơn thế nữa. Chụp X quang là cách để biết chính xác điều đó.
    Quảng cáo
Phần 2 Phần 2 của 4:

Sơ cứu trên đường đến gặp bác sĩ

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Chườm đá. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/2\/2a\/Treat-a-Broken-Finger-Step-5-Version-2.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-5-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/2\/2a\/Treat-a-Broken-Finger-Step-5-Version-2.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-5-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Chườm đá. Bọc đá lạnh bằng khăn và chườm lên ngón tay trên đường đến phòng khám. Cách này giúp giảm bầm tím và sưng tấy. Không được áp đá lạnh trực tiếp lên vết thương.[10]
    • Giữ ngón tay cao hơn tim để giúp giảm sưng tấy và mất máu.
  2. Step 2 Nẹp vết thương. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/9\/97\/Treat-a-Broken-Finger-Step-6.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-6.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/9\/97\/Treat-a-Broken-Finger-Step-6.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-6.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Nẹp vết thương. Thanh nẹp sẽ giữ xương ngón tay không bị lệch. Để nẹp vết thương cần:
    • Dùng một vật mỏng và dài gần bằng ngón tay bị gãy như một cây bút hoặc que kem.
    • Đặt thanh nẹp ngay ngón phần tay bị gãy hoặc nhờ bạn bè hay người thân giữ nó đúng vị trí.
    • Dùng gạc cố định cây bút /chiếc que với ngón tay. Buộc nó lại từ từ. Đừng siết quá chặt nếu không sẽ dẫn đến sưng tấy và cản trở quá trình lưu thông máu trong ngón tay bị thương.[11]
  3. Step 3 Tháo nhẫn hoặc vòng đeo tay. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/0\/09\/Treat-a-Broken-Finger-Step-7.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-7.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/0\/09\/Treat-a-Broken-Finger-Step-7.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-7.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Tháo nhẫn hoặc vòng đeo tay. Nếu có thể, hãy cố tháo nhẫn trên ngón tay ra trước khi nó sưng lên. Sẽ càng khó khăn hơn để tháo bỏ nó ra một khi ngón tay đã bị sưng và trở nên đau.[12] Quảng cáo
Phần 3 Phần 3 của 4:

Tiếp nhận điều trị y tế

PDF download Tải về bản PDF
  1. 1 Tiếp nhận thăm khám của bác sĩ. Bác sĩ cần biết lịch sử điều trị của bạn và kiểm tra để có thêm thông tin cũng như nguyên nhân gây ra vết thương. Chuyên gia sẽ kiểm tra độ biến dạng, sự nguyên vẹn của dây thần kinh trên ngón tay cùng với vùng da bị rách hoặc chấn thương.
  2. Step 2 Chụp X quang ngón tay. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/6\/67\/Treat-a-Broken-Finger-Step-8.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-8.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/6\/67\/Treat-a-Broken-Finger-Step-8.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-8.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Chụp X quang ngón tay. Điều này cho phép bác sĩ xác định liệu xương ngón tay của bạn có bị gãy hay không. Có hai kiểu thường gặp: đơn giản và phức tạp. Mỗi kiểu gãy xương có cách thức điều trị riêng.[13]
    • Gãy đơn giản là gãy hoặc nứt bên trong xương mà không làm rách da.[14]
    • Gãy phức tạp là xương bị lồi ra khỏi da.[15]
  3. Step 3 Để bác sĩ băng bó ngón tay nếu bạn chỉ bị gãy theo kiểu đơn giản. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/7\/75\/Treat-a-Broken-Finger-Step-9.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-9.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/7\/75\/Treat-a-Broken-Finger-Step-9.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-9.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Để bác sĩ băng bó ngón tay nếu bạn chỉ bị gãy theo kiểu đơn giản. Gãy xương đơn giản khá ổn định, không có vết thương hở hay vết cắt nào trên da. Các triệu chứng sẽ không trở nên tệ hơn và không ảnh hưởng đến khả năng hoạt động ngón tay của bạn sau này.[16]
    • Trong một vài trường hợp, bác sĩ sẽ buộc ngón tay gãy vào với ngón tay khác bên cạnh nó, có tác dụng như là một thanh nẹp. Thanh nẹp sẽ giữ ngón tay ở đúng vị trí để chữa lành.[17]
    • Bác sĩ cũng có thể di chuyển xương về lại vị trí ban đầu, gọi là phương pháp nắn xương. Bạn sẽ được gây tê cục bộ khu vực bị thương để bác sĩ chỉnh sửa lại vị trí xương.
  4. Step 4 Hỏi ý kiến chuyên gia về thuốc giảm đau. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/3\/35\/Treat-a-Broken-Finger-Step-10.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-10.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/3\/35\/Treat-a-Broken-Finger-Step-10.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-10.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 4 Hỏi ý kiến chuyên gia về thuốc giảm đau. Bạn có thể dùng thuốc để giảm đau và sưng tấy, nhưng bạn vẫn nên hỏi ý kiến chuyên môn về việc nên sử dụng loại thuốc nào và liều lượng sử dụng ra sao.[18]
    • Bác sĩ cũng có thể kê toa thuốc giảm đau dựa trên mức độ nghiêm trọng của vết thương.
    • Nếu bạn có vết thương hở trên ngón tay, bạn sẽ cần uống thuốc kháng sinh và tiêm ngừa uốn ván. Những loại thuốc này bảo vệ bạn khỏi nguy cơ bị vi khuẩn tấn công từ vết thương.
  5. Step 5 Cân nhắc phẫu thuật nếu vết thương quá nghiêm trọng. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/7\/76\/Treat-a-Broken-Finger-Step-11.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-11.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/7\/76\/Treat-a-Broken-Finger-Step-11.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-11.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 5 Cân nhắc phẫu thuật nếu vết thương quá nghiêm trọng. Nếu xương bị gãy quá nặng, bạn sẽ cần phải phẫu thuật để cố định những mẩu xương bị vỡ.
    • Bác sĩ có thể đề nghị một ca phẫu thuật mở. Bác sĩ phẫu thuật sẽ cắt một đường nhỏ trên ngón tay của bạn để thấy xương bị gãy và sắp xếp lại. Trong một vài trường hợp, họ sẽ dùng một sợi dây nhỏ hoặc nẹp và ốc vít để cố định cho xương dần phục hồi.[19]
    • Những vật này sẽ được tháo bỏ sau khi ngón tay hồi phục hoàn toàn.
  6. Step 6 Nhận giới thiệu về một bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình hoặc bác sĩ phẫu thuật tay. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/0\/00\/Treat-a-Broken-Finger-Step-12.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-12.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/0\/00\/Treat-a-Broken-Finger-Step-12.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-12.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 6 Nhận giới thiệu về một bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình hoặc bác sĩ phẫu thuật tay. Nếu bạn bị gãy xương nặng, vết thương nghiêm trọng hoặc bị tổn thương mạch máu, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn một bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình (chuyên về xương khớp) hoặc với một bác sĩ phẫu thuật tay.[20]
    • Những chuyên gia này sẽ xem xét vết thương và quyết định xem bạn có cần phải thực hiện một ca phẫu thuật hay không.
    Quảng cáo
Phần 4 Phần 4 của 4:

Chăm sóc vết thương

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Giữ khu vực bó bột trên cao, sạch sẽ và khô ráo. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/1\/12\/Treat-a-Broken-Finger-Step-13.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-13.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/1\/12\/Treat-a-Broken-Finger-Step-13.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-13.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Giữ khu vực bó bột trên cao, sạch sẽ và khô ráo. Việc này sẽ ngăn chặn những tác động bên ngoài, đặc biệt là khi bạn có vết thương hở hoặc vết cắt trên tay. Giữ ngón tay trên cao sẽ giúp ngón tay ở đúng vị trí và hồi phục dễ dàng.[21]
  2. Step 2 Không dùng ngón tay hoặc tay cho tới ngày tái khám. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/8\/8f\/Treat-a-Broken-Finger-Step-14.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-14.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/8\/8f\/Treat-a-Broken-Finger-Step-14.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-14.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Không dùng ngón tay hoặc tay cho tới ngày tái khám. Sử dụng bên tay không bị thương để làm công việc cá nhân như ăn uống, tắm rửa và cầm nắm đồ vật. Để ngón tay có thời gian phục hồi, không hoạt động hay gây bất cứ ảnh hưởng tới vùng băng bó là một điều vô cùng quan trọng.[22]
    • Buổi hẹn tái khám với bác sĩ hoặc với chuyên gia về tay nên là một tuần sau khi bắt đầu điều trị. Trong buổi tái khám, bác sĩ sẽ kiểm tra xem các mảnh xương có còn ở đúng vị trí và đang trong quá trình phục hồi hay không.[23]
    • Với hầu hết các vết gãy xương, ngón tay sẽ mất tới 6 tuần nghỉ ngơi trước khi trở lại với hoạt động thể thao bình thường hay công việc.
  3. Step 3 Bắt đầu cử động ngón tay khi đã tháo bột. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/e\/e1\/Treat-a-Broken-Finger-Step-15.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-15.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/e\/e1\/Treat-a-Broken-Finger-Step-15.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-15.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Bắt đầu cử động ngón tay khi đã tháo bột. Ngay khi bác sĩ đảm bảo rằng ngón tay đã được hồi phục và có thể tháo bột, hãy cử động ngón tay. Nếu bạn giữ bó bột quá lâu hoặc ít cử động ngón tay sau khi tháo bột thì các khớp xương sẽ cứng lại và sẽ rất khó để cử động ngón tay một cách linh hoạt.[24]
  4. Step 4 Gặp bác sĩ trị liệu nếu vết thương quá nặng. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/8\/86\/Treat-a-Broken-Finger-Step-16.jpg\/v4-460px-Treat-a-Broken-Finger-Step-16.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/8\/86\/Treat-a-Broken-Finger-Step-16.jpg\/v4-728px-Treat-a-Broken-Finger-Step-16.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 4 Gặp bác sĩ trị liệu nếu vết thương quá nặng. Bác sĩ trị liệu sẽ cho bạn lời khuyên làm cách nào để cử động ngón tay một cách bình thường. Bác sĩ cũng có thể đưa cho bạn những bài tập tay mà bạn có thể thực hiện để giữ cho ngón tay cử động và lấy lại sự linh hoạt cho ngón tay.[25] Quảng cáo

Bài viết wikiHow có liên quan

Lấy dằm dưới móngCách đểLấy dằm dưới móng Lấy Mảnh kính vỡ Ra khỏi ChânCách đểLấy Mảnh kính vỡ Ra khỏi Chân Nhanh chóng Hết Buồn NônCách đểNhanh chóng Hết Buồn Nôn Cách đểQuấn băng ngón tay cái Ứng phó với tình huống khẩn cấpCách đểỨng phó với tình huống khẩn cấp Lấy Gai xương rồng Ra khỏi DaCách đểLấy Gai xương rồng Ra khỏi Da Sống sót qua thảm họa tận thếCách đểSống sót qua thảm họa tận thế Cách đểSử dụng túi chườm nước nóng Xử lý khi bị Cá đuối ChíchCách đểXử lý khi bị Cá đuối Chích Loại bỏ dằm đâm sâu trong daCách đểLoại bỏ dằm đâm sâu trong da Làm nghiệm pháp HeimlichCách đểLàm nghiệm pháp Heimlich Kiểm tra tình trạng sốt khi không có nhiệt kếCách đểKiểm tra tình trạng sốt khi không có nhiệt kế Băng ngón chân út bị gãyCách đểBăng ngón chân út bị gãy Xử lý khi cắn phải lưỡiCách đểXử lý khi cắn phải lưỡi Quảng cáo

Tham khảo

  1. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2684218/
  2. http://www.nhs.uk/conditions/broken-finger/Pages/Introduction.aspx
  3. http://www.medicinenet.com/broken_finger/page3.htm
  4. http://www.medicinenet.com/broken_finger/page3.htm
  5. http://www.healthgrades.com/right-care/bones-joints-and-muscles/broken-finger--symptoms
  6. http://www.nhs.uk/conditions/broken-finger/Pages/Introduction.aspx
  7. http://www.emedicinehealth.com/broken_finger/article_em.htm
  8. http://orthoinfo.aaos.org/topic.cfm?topic=a00011M
  9. http://www.nhs.uk/conditions/broken-finger/Pages/Introduction.aspx
Hiển thị thêm
  1. http://www.medicinenet.com/broken_finger/page4.htm
  2. http://www.medicinenet.com/broken_finger/page4.htm
  3. http://www.medicinenet.com/broken_finger/page4.htm
  4. http://www.emedicinehealth.com/broken_finger/page4_em.htm
  5. http://www.seattlechildrens.org/medical-conditions/bone-joint-muscle-conditions/bone-conditions-treatment/hand-fractures/
  6. http://www.seattlechildrens.org/medical-conditions/bone-joint-muscle-conditions/bone-conditions-treatment/hand-fractures/
  7. http://www.emedicinehealth.com/broken_finger/page4_em.htm
  8. http://www.nhs.uk/conditions/broken-finger/Pages/Introduction.aspx
  9. http://www.drugs.com/cg/finger-fracture.html
  10. http://www.seattlechildrens.org/medical-conditions/bone-joint-muscle-conditions/bone-conditions-treatment/hand-fractures-treatment/
  11. http://www.medicinenet.com/broken_finger/page4.htm
  12. http://www.nhs.uk/conditions/broken-finger/Pages/Introduction.aspx
  13. http://www.medicinenet.com/broken_finger/page5.htm
  14. http://www.nhs.uk/conditions/broken-finger/Pages/Introduction.aspx
  15. http://www.nhs.uk/conditions/broken-finger/Pages/Introduction.aspx
  16. http://www.medicinenet.com/broken_finger/page4.htm

Về bài wikiHow này

Luba Lee, FNP-BC, MS Cùng viết bởi: Luba Lee, FNP-BC, MS Hội đồng kiểm duyệt y tế Bài viết này đã được cùng viết bởi Luba Lee, FNP-BC, MS. Luba Lee là bác sĩ gia đình được cấp bằng hành nghề tại Tennessee. Cô đã nhận bằng MSN của Đại học Tennessee năm 2006. Bài viết này đã được xem 30.701 lần. Chuyên mục: Sơ cứu và Cấp cứu Ngôn ngữ khác Tiếng Anh Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Italy Tiếng Nga Tiếng Đức Tiếng Pháp Tiếng Indonesia Tiếng Séc Tiếng Hà Lan Tiếng Thái Tiếng Hàn Tiếng Ả Rập Tiếng Nhật
  • In
Trang này đã được đọc 30.701 lần.

Bài viết này đã giúp ích cho bạn?

Có Không Quảng cáo Cookie cho phép wikiHow hoạt động tốt hơn. Bằng việc tiếp tục sử dụng trang web của chúng tôi, bạn đồng ý với chính sách cookie của chúng tôi.

Bài viết có liên quan

Lấy dằm dưới móngCách đểLấy dằm dưới móngLấy Mảnh kính vỡ Ra khỏi ChânCách đểLấy Mảnh kính vỡ Ra khỏi ChânNhanh chóng Hết Buồn NônCách đểNhanh chóng Hết Buồn NônQuấn băng ngón tay cáiCách đểQuấn băng ngón tay cái

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Xem Instagram riêng tư của người khác mà không cần theo dõi: sự thực và 3 cách thay thếXem Instagram riêng tư của người khác mà không cần theo dõi: sự thực và 3 cách thay thếXem đường chỉ tay hôn nhân: độ dài, độ cong và các đặc điểm riêng biệtXem đường chỉ tay hôn nhân: độ dài, độ cong và các đặc điểm riêng biệtBiết ai đã chia sẻ bài đăng trên Instagram của bạn lên Story của họBiết ai đã chia sẻ bài đăng trên Instagram của bạn lên Story của họ3 cách đơn giản giúp bạn đăng nhập Instagram không cần mã xác minh3 cách đơn giản giúp bạn đăng nhập Instagram không cần mã xác minh

Các bài viết hướng dẫn phổ biến

Tìm mặt nạ mạng con (subnet mask)Cách đểTìm mặt nạ mạng con (subnet mask)Chế tạo Firework Rocket trong Game MinecraftCách đểChế tạo Firework Rocket trong Game MinecraftBiến ước mơ thành sự thật sau một đêmCách đểBiến ước mơ thành sự thật sau một đêmNhận Robux vào tài khoản RobloxCách đểNhận Robux vào tài khoản RobloxTìm kiếm thông tin về ai đó bằng hình ảnhCách đểTìm kiếm thông tin về ai đó bằng hình ảnhEmoji 🗿 (biểu tượng mặt đá) có ý nghĩa gì?Emoji 🗿 (biểu tượng mặt đá) có ý nghĩa gì?

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

17 dấu hiệu cho biết chàng thầm yêu bạn17 dấu hiệu cho biết chàng thầm yêu bạn15 dấu hiệu kín đáo cho thấy nàng bị bạn thu hút15 dấu hiệu kín đáo cho thấy nàng bị bạn thu hútChọn thuê người yêu đóng thế: 8 lời khuyên dành cho bạnChọn thuê người yêu đóng thế: 8 lời khuyên dành cho bạnPhải làm gì khi con gái không trả lời tin nhắn của bạn: 13 kiểu tin nhắn mà bạn có thể gửi cho cô ấyPhải làm gì khi con gái không trả lời tin nhắn của bạn: 13 kiểu tin nhắn mà bạn có thể gửi cho cô ấy

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Xem video đã xóa trên YouTube bằng WayBack MachineXem video đã xóa trên YouTube bằng WayBack MachineXem ai không theo dõi lại bạn trên InstagramXem ai không theo dõi lại bạn trên Instagram15 dấu hiệu tiết lộ người cũ sẽ quay lại với bạn15 dấu hiệu tiết lộ người cũ sẽ quay lại với bạnĂn chuối để thải độc đường ruộtĂn chuối để thải độc đường ruột

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

5 cách để tìm một người trên Tinder5 cách để tìm một người trên Tinder175 câu bắt chuyện thú vị và hấp dẫn để tiêu khiển với bạn bè175 câu bắt chuyện thú vị và hấp dẫn để tiêu khiển với bạn bèKể về bản thân trên ứng dụng hẹn hòKể về bản thân trên ứng dụng hẹn hò5 cách dễ dàng để biết ai đó đã chặn bạn trên Discord5 cách dễ dàng để biết ai đó đã chặn bạn trên Discord

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Ý nghĩa của con số thiên thần 555: Tình yêu, sự nghiệp, mối quan hệ linh hồn song sinhÝ nghĩa của con số thiên thần 555: Tình yêu, sự nghiệp, mối quan hệ linh hồn song sinh70+ câu trả lời thú vị, ngọt ngào và lãng mạn khi người yêu hỏi bạn yêu họ nhiều như thế nào70+ câu trả lời thú vị, ngọt ngào và lãng mạn khi người yêu hỏi bạn yêu họ nhiều như thế nàoTại sao một anh chàng cứ nhìn bạn chằm chằm? 11 lý do và cách phản hồiTại sao một anh chàng cứ nhìn bạn chằm chằm? 11 lý do và cách phản hồi9 cách đơn giản giúp bạn nhận biết người có nhiều tài khoản Instagram9 cách đơn giản giúp bạn nhận biết người có nhiều tài khoản Instagram wikiHow
  • Chuyên mục
  • Sức khỏe
  • Sơ cứu và Cấp cứu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu về wikiHow
  • Các chuyên gia
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Sơ đồ Trang web
  • Điều khoản Sử dụng
  • Chính sách về Quyền riêng tư
  • Do Not Sell or Share My Info
  • Not Selling Info

Theo dõi chúng tôi

--568

Từ khóa » Gãy đốt Ngón Tay Bao Lâu Lành