Cách điều Trị Tăng Huyết áp Tại Nhà

Kiểm tra giỏ hàng

Chọn tỉnh thành, quận huyện để xem chính xác giá và tồn kho

Địa chỉ đã chọn: Hồ Chí Minh

Chọn
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Nội
  • Đà Nẵng
  • An Giang
  • Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bạc Liêu
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Bình Định
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Cao Bằng
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Điện Biên
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Lào Cai
  • Long An
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Tây Ninh
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thanh Hóa
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Yên Bái
  • Không tìm thấy kết quả với từ khoá “”
  • Bài tin sức khỏe
  • 13 cách cải thiện tăng huyết áp tại nhà và lưu ý khi huyết áp tăng
13 cách cải thiện tăng huyết áp tại nhà và lưu ý khi huyết áp tăng Cập nhật: 01/10/2024 Lượt xem: 888 Thẩm định nội dung bởi

Bác sĩ Trương Anh Khoa

Chuyên khoa: Nội tổng quát

Thạc sĩ, Bác sĩ Trương Anh Khoa sinh năm 1995 hiện đang là bác sĩ điều trị tại khoa Nội tổng quát tại phòng khám Careplus Clinic Việt Nam

Tăng huyết áp là bệnh lý phổ biến - một trong những nguyên nhân chính gây tử vong trên toàn thế giới. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 13 cách cải thiện tăng huyết áp tại nhà một cách an toàn - hiệu quả và những lưu ý quan trọng khi huyết áp tăng cao nhé!

1Tăng huyết áp là gì?

Tăng huyết áp (THA) là tình trạng áp lực của máu tác động lên thành động mạch cao hơn so với mức bình thường. Kết quả huyết áp đo được gồm 2 chỉ số:

  • Huyết áp tâm thu: chỉ số viết trước, là huyết áp khi tim co bóp. Ở người bình thường khi nghỉ, huyết áp tâm thu không quá 130 mmHg.
  • Huyết áp tâm trương: chỉ số viết sau, là huyết áp khi tim giãn ra giữa hai lần co bóp. Ở người bình thường, huyết áp tâm trương không quá 80 mmHg.

Người bệnh được chẩn đoán tăng huyết áp khi huyết áp đo được tại phòng khám từ 140/90 mmHg trở lên.

Phân độ tăng huyết áp theo mức huyết áp đo tại phòng khám (mmHg) theo Hội tim mạch/ Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam (VNHA/VSH) 2018:

Huyết áp Tâm thu Huyết áp Tâm trương
Tối ưu

Từ khóa » điều Trị Huyết áp Cao Tại Nhà