Cách đọc Bảng Giá Chứng Khoán - VnExpress
Có thể bạn quan tâm
- Mới nhất
- Thời sự
- Góc nhìn
- Thế giới
- Video
- Podcasts
- Kinh doanh
- Bất động sản
- Khoa học
- Giải trí
- Thể thao
- Pháp luật
- Giáo dục
- Sức khỏe
- Đời sống
- Du lịch
- Số hóa
- Xe
- Ý kiến
- Tâm sự
- Tất cả
- NetZero
- Quốc tế
- Doanh nghiệp
- Chứng khoán
- Ebank
- Vĩ mô
- Tiền của tôi
- Hàng hóa
- Cẩm nang đầu tư F0
- Q&A
- Kinh nghiệm
- Chứng khoán là gì? Phân biệt các loại chứng khoán
- Cổ phiếu là gì?
- Trái phiếu là gì?
- Chứng quyền có bảo đảm
- Chứng quyền có bảo đảm - công cụ cho nhà đầu tư ưa rủi ro
- Đầu tư quỹ mở có sinh lời tốt hơn tự đầu tư chứng khoán?
- 3 lưu ý cho nhà đầu tư mới tham gia chứng khoán phái sinh
- DNSE ra mắt sản phẩm giao dịch chứng khoán phái sinh Future X
- Trái phiếu doanh nghiệp khác gì cổ phiếu?
- Trái phiếu chuyển đổi là gì?
- ETF là gì? Ưu và nhược điểm của quỹ ETF?
- OTC là gì?
- Chứng chỉ quỹ là gì?
- Chứng khoán phái sinh giúp nhà đầu tư phân tán rủi ro
- Phân biệt quỹ đóng và quỹ mở
- Cách nộp, rút tiền từ tài khoản chứng khoán
- Phí giao dịch tại các công ty chứng khoán lớn
- Cách mở tài khoản chứng khoán
- Mở tài khoản chứng khoán nên chọn công ty nào?
- Quy định thời gian giao dịch chứng khoán
- Biên độ giao dịch cổ phiếu trên các sàn chứng khoán
- Giá tham chiếu
- Giao dịch thoả thuận và khớp lệnh chứng khoán
- Các loại lệnh chứng khoán: ATO, ATC, LO, MP...
- Lô giao dịch chứng khoán và hướng xử lý lô lẻ
- Được mở bao nhiêu tài khoản chứng khoán?
- Đơn vị yết giá chứng khoán là gì?
- Cách sửa, hủy lệnh giao dịch chứng khoán
- Lệnh MP trong chứng khoán là gì?
- Lệnh ATC là gì?
- Thuật ngữ chứng khoán: Ngày thanh toán T+0, T+2, T+3 là gì?
- Đáo hạn phái sinh là gì?
- Giá trần, giá sàn trong chứng khoán là gì?
- Cách đọc bảng giá chứng khoán
- 3 phương pháp chọn lọc cổ phiếu cho nhà đầu tư mới
- Yếu tố nào tác động đến giá cổ phiếu?
- Ứng trước tiền bán chứng khoán là gì?
- Khi nào nên chốt lời cổ phiếu
- Cách đọc đồ thị nến Nhật
- 'Biết chọn cổ phiếu, có thể lãi 20%'
- Warren Buffett chọn cổ phiếu như thế nào?
- Phân biệt trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu Chính phủ
- Phân loại công ty niêm yết theo vốn hóa thị trường
- Các tiêu chí xác định tính thanh khoản của cổ phiếu
- Trung bình giá cổ phiếu là gì?
- Bốn loại lệnh điều kiện trong chứng khoán
- Kinh nghiệm chọn cổ phiếu từ chuyên gia
- Những yếu tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu
- Cổ phiếu lương thực còn dư địa tăng trưởng
- Ba chiến lược giao dịch khi thị trường tăng giá
- Cách chọn cổ phiếu của Warren Buffett
- Cách nhận biết dòng tiền vào chứng khoán
- Doanh nghiệp thoái vốn tác động thế nào đến giá cổ phiếu?
- Những rủi ro khi đầu tư chứng khoán
- Năm chiến lược đầu tư cổ phiếu phổ biến tại Việt Nam
- Đội lái chứng khoán là ai?
- Nhà đầu tư làm gì khi cổ phiếu bị hủy niêm yết?
- Copy Trade là gì trong chứng khoán?
- Năm loại cổ phiếu không nên mua
- Vì sao nên đầu tư cổ phiếu dài hạn?
- Nhà đầu tư nên làm gì trong thị trường gấu?
- Phương pháp Canslim là gì?
- Cắt lỗ là gì? Khi nào nên cắt lỗ?
- 16 cung bậc cảm xúc thường gặp trong đầu tư chứng khoán
- Vì sao tính thanh khoản của cổ phiếu quan trọng?
- Đầu tư giá trị và đầu tư lướt sóng trong chứng khoán
- Phân tích cơ bản và kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán
- Cách hạn chế rủi ro của một nhà đầu tư chứng khoán 20 năm kinh nghiệm
- VN-Index, VN30-Index và cách tính toán
- ROA, ROE là gì?
- Chỉ số P/B, P/E là gì?
- ROCE là gì?
- Chỉ báo ADX là gì?
- Chỉ báo dòng tiền là gì?
- Xác định điểm mua, bán chứng khoán qua chỉ báo Momentum
- Tìm giá trị thực tế cổ phiếu qua chỉ số BVPS
- Cách dùng hệ số Beta để đánh giá rủi ro của cổ phiếu
- ROIC là gì?
- Tỷ lệ free float là gì?
- Fibonacci trong chứng khoán là gì?
- CAGR là gì?
- Chỉ số S&P 500 là gì?
- Đường MACD là gì?
- Chỉ báo Parabolic SAR là gì?
- NAV trong chứng khoán là gì?
- Phân tích CapEx trong đầu tư cổ phiếu
- Chỉ số EPS là gì?
- Ngày giao dịch không hưởng quyền là gì?
- Call margin là gì? Khi nào nhà đầu tư bị call margin
- Bán giải chấp cổ phiếu là gì?
- Margin và những lưu ý cho nhà đầu tư chứng khoán
- Đường MA có ý nghĩa gì trong chứng khoán?
- Cổ phiếu Bluechip, Penny là gì?
- Hoạt động tự doanh chứng khoán
- Tâm lý FOMO trong đầu tư chứng khoán
- Chỉ báo OBV trong chứng khoán là gì?
- Ủy thác đầu tư chứng khoán là gì?
- Cổ phiếu phòng thủ là gì?
- Dead cat bounce trong chứng khoán là gì?
- Chỉ báo ADX là gì?
- Biên an toàn trong chứng khoán là gì?
- Thao túng thị trường chứng khoán là gì?
- Nhận diện cổ phiếu bị làm giá
- Cổ phiếu giá trị là gì?
- Cổ phiếu đầu cơ là gì?
- Cổ phiếu cô đặc là gi?
- Bull Trap trong chứng khoán là gì?
- Gap trong chứng khoán là gì?
- Vốn hóa thị trường là gì?
- Đường EMA là gì?
- Cổ tức là gì?
- Chỉ báo Stochastic là gì?
- Hedging trong chứng khoán là gì?
- Chỉ báo Bollinger Bands là gì?
- Mây Ichimoku là gì?
- Breakout là gì?
- Chỉ báo RSI là gì?
- Vùng cung cầu trong chứng khoán là gì?
- Cổ phiếu quỹ là gì?
- Trạng thái sideway trong chứng khoán là gì?
- Sóng Elliott là gì?
- Bán khống là gì?
- Thị trường giá xuống là gì?
- IPO là gì?
- Điểm cộng khiến sản phẩm phái sinh của DNSE hút nhà đầu tư
- Hệ thống quản trị rủi ro trong đầu tư chứng khoán
- Robot giao dịch chứng khoán là gì?
- Ứng dụng AI trong phân tích giao dịch chứng khoán
- Chứng khoán số là gì?
- Tính năng trên app chứng khoán
Bảng giá chứng khoán là nơi thể hiện tất cả thông tin liên quan đến giá và các giao dịch cổ phiếu của thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán Việt Nam có hai bảng giá riêng đại diện cho hai Sở giao dịch chứng khoán chính thức gồm bảng giá của HoSE (Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM) và bảng giá HNX (Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội).
Trong đó, bảng giá HNX bao gồm sàn HNX và thị trường UPCoM. Ngoài ra, trên bảng giá còn có các loại hàng hóa khác như chứng quyền, hợp đồng tương lai...
Ngoài bảng giá được cung cấp bởi mỗi Sở, mỗi công ty chứng khoán cũng xây dựng một bảng giá riêng phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, thông số cơ bản của các bảng giá này là hoàn toàn giống nhau và nguồn dữ liệu đều được cập nhật từ hai Sở giao dịch và Trung tâm lưu ký chứng khoán.
Bảng giá hiển thị trạng thái giao dịch của thị trường, từng cổ phiếu, vì vậy, việc nắm từng chi tiết của bảng giá sẽ giúp nhà đầu tư hiểu diễn biến của thị trường, diễn biến từng cổ phiếu đang theo dõi để có các quyết định đầu tư phù hợp.
Kỹ năng đọc – hiểu bảng giá, vì thế, được xem như bài học vỡ lòng mà bất cứ nhà đầu tư nào khi tham gia vào thị trường chứng khoán đều phải học.
Các chi tiết trên một bảng giá, gồm:
Hệ thống đồ thị chỉ số:
- VN-Index: Là chỉ số thể hiện xu hướng biến động giá của tất cả các cổ phiếu niêm yết và giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE).
- VN30-Index: Là chỉ số giá của 30 cổ phiếu bluechip trên thị trường.
- VNX-AllShare: Là chỉ số chung thể hiện sự biến động của tất cả giá cổ phiếu đang niêm yết trên HoSE và HNX.
- HNX-Index: Là chỉ số được tính toán dựa trên biến động giá cả tất cả cổ phiếu niêm yết và giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX).
- UPCOM-Index: Là chỉ số được tính toán dựa trên biến động giá cả tất cả các cổ phiếu giao dịch trên thị trường UPCoM, thuộc HNX.
Danh sách các cột trên bảng giá:
- "Mã CK" (Mã chứng khoán): Là danh sách các mã chứng khoán giao dịch (được sắp xếp theo thứ tự từ A – Z).
- "TC" (Giá Tham chiếu - Màu vàng): Là mức giá đóng cửa tại phiên giao dịch gần nhất trước đó (trừ các trường hợp đặc biệt). Giá tham chiếu được lấy làm cơ sở để tính toán biên độ giao dịch của cổ phiếu trong phiên.
Riêng sàn UPCoM, giá tham chiếu được tính bằng giá bình quân của phiên giao dịch gần nhất.
- "Trần" (Giá Trần – Màu tím): Là mức giá cao nhất mà bạn có thể đặt lệnh mua hoặc bán chứng khoán trong ngày giao dịch. Với sàn HoSE, giá trần tính bằng giá tham chiếu x 7%, sàn HNX là 10% và UPCoM là 15%.
- "Sàn" (Giá Sàn – Màu xanh lam): Mức giá thấp nhất mà bạn có thể đặt lệnh mua hoặc bán chứng khoán trong ngày giao dịch. Biên độ tương ứng với giá trần nhưng là chiều giảm.
- "Tổng KL" (Tổng khối lượng): Là khối lượng cổ phiếu được giao dịch trong một phiên.
- "Bên mua": Khu vực này hiển thị ba mức giá đặt mua tốt nhất (giá đặt mua cao nhất) và khối lượng đặt mua tương ứng.
- "Bên bán": Hiển thị ba mức giá chào bán tốt nhất (giá chào bán thấp nhất) và khối lượng chào bán tương ứng.
- "Khớp lệnh": Khu vực này biểu thị mức giá khớp lệnh gần nhất của một cổ phiếu, bao gồm giá khớp lệnh, khối lượng khớp lệnh và biên độ giá so với tham chiếu.
- "Giá", bao gồm các cột "Giá cao nhất", "Giá thấp nhất" và "Giá TB": Biểu thị biên độ biến động thực tế của cổ phiếu trong phiên giao dịch.
- "Dư mua / Dư bán": Biểu thị khối lượng cổ phiếu đang chờ khớp ở hai chiều mua và bán.
- "ĐTNN" (Đầu tư nước ngoài): Là khối lượng cổ phiếu được giao dịch của Nhà đầu tư nước ngoài trong ngày giao dịch (gồm hai cột Mua và Bán).
Quay lại Xem tiếp Bạn cần tư vấn gì? ×Từ khóa » Cách đọc Bảng Giá Chứng Khoán Ssi
-
Hướng Dẫn đọc Hiểu Bảng Giá Cho Nhà đầu Tư Mới - SSI
-
CTCP Chứng Khoán SSI - Bảng Giá
-
Hướng Dẫn Cách đọc Bảng Giá Chứng Khoán SSI Dễ Hiểu Nhất 2021
-
Chuyên Gia SSI Bày Cách đọc Bảng Giá Chứng Khoán - VnExpress
-
Cách đọc Bảng Chứng Khoán Chi Tiết Cho Nhà đầu Tư Mới | Timo
-
Hướng Dẫn Cách đọc Bảng Giá Chứng Khoán SSI Cho Nhà đầu Tư Mới
-
SSI Là Gì? Cách đọc Bảng Giá Chứng Khoán SSI Cho Các Nhà đầu Tư
-
Cách đọc Bảng Giá SSI Từ A đến Z, đơn Giản Và Hiệu Quả - YouTube
-
Hướng Dẫn Cách đọc Bảng Giá Chứng Khoán Cơ Sở Tại VNDIRECT
-
Hướng Dẫn Cách đọc Bảng Giá Chứng Khoán Cho Người Mới - Manulife
-
CTCP Chứng Khoán SSI - SSI - Thống Kê Giao Dịch | VietstockFinance
-
SSI - Bảng Giá Chứng Khoán DNSE
-
Hướng Dẫn Cách Xem Bảng Giá Chứng Khoán - Đầu Tư Cổ Phiếu
-
SBSC - HOSE Bảng Giá Trực Tuyến