Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc - KETCAU.COM

  • Đăng nhập hoặc Đăng kí
    • Logging in... Ghi Nhớ? Ðăng Nhập Quên mật khẩu hoặc tên đăng nhập or Sign Up
    • Log in with
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG Collapse Thông báo Collapse No announcement yet. Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc Collapse X Collapse
  • Bài gởi
  • Bài viết mới nhất
  • Tìm Kiếm
  • Trang of 1
  • Lọc
  • Giờ All Time hôm nay Last Week Last Month
  • Show All Discussions only Photos only Videos only Links only Polls only Events only
Filtered by: Clear All new posts Previous template Next
  • slash_rock4u slash_rock4u Thành viên mới
    • Tham gia ngày: Nov 2007
    • Bài gởi: 17
    • Share
    • Tweet
    #1

    Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc

    23-04-2009, 09:36 PM Chào các bác! Mình có một thắc mắc nhỏ thế này khi ép cọc ta đọc chỉ số đồng hồ như thế nào để biết cọc đủ tải VD: Ptk cọc= 30t ,thì chỉ số đồng hồ chĩ 200kg/cm2 vậy phải quy đổi như thế nào cám ơn nhiều Tags: None
  • nguyencongoanh nguyencongoanh Thành viên nhiệt huyết
    • Tham gia ngày: Jul 2005
    • Bài gởi: 515
    • Share
    • Tweet
    #2 24-04-2009, 01:05 PM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc Nguyên văn bởi slash_rock4u Chào các bác! Mình có một thắc mắc nhỏ thế này khi ép cọc ta đọc chỉ số đồng hồ như thế nào để biết cọc đủ tải VD: Ptk cọc= 30t ,thì chỉ số đồng hồ chĩ 200kg/cm2 vậy phải quy đổi như thế nào cám ơn nhiều Cái áp lực đó nó liên quan đến tiết diện xilanh ---->lực ép đầu cọc. Hoặc bạn hỏi đơn vị tc bảng tra kích thủy lực sẽ có tương quan giữa áp suất dầu và lực. nc. oanh nc. oanh Safety begins with team work

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
  • ksquang ksquang Thành viên mới
    • Tham gia ngày: Mar 2009
    • Bài gởi: 18
    • Share
    • Tweet
    #3 04-05-2009, 12:13 AM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc Trước tiên bạn phải đề nghị đơn vị ép cọc cung cấp giấy kiểm định đồng hồ và giàn ép thủy lực, trong kết quả kiển định sẽ có bảng tra chỉ số trên đồng hồ (kg/cm2) và tương đương với chỉ số này là lực ép đầu cọc (Tấn). Hai số liệu này quan hệ với nhau bằng "phương trình quan hệ" có trong kết qủa kiểm định. Bạn phải lưu ý nữa là số hiệu đồng hồ và giàn ép có đúng như giấy kiểm định không.

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
  • maithanhlong169 maithanhlong169 Thành viên mới
    • Tham gia ngày: Jun 2006
    • Bài gởi: 8
    • Share
    • Tweet
    #4 02-10-2009, 12:09 PM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc - Đo chu vi xylanh; trừ cho bề dày ống xylanh. -=> tính ra đường kính xylanh -=> tính diện tích tiểt diện ngang xylanh ( diện tích lọt lòng ) -=> Pép = diện tích xylanh x chỉ số đồng hồ x 2 bên . (giả định đồng hồ đo đúng ) - lưu ý thống nhất đơn vị tính. - nếu tính theo đường kính cây ty thì thiên về an toàn. ( Mới khốn đốn vì tin đại ca ép cọc ) Last edited by maithanhlong169; 02-10-2009, 12:13 PM.

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
  • thuctien thuctien Thành viên mới
    • Tham gia ngày: Jan 2010
    • Bài gởi: 2
    • Share
    • Tweet
    #5 01-03-2010, 01:52 PM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc Nguyên văn bởi maithanhlong169 View Post - Đo chu vi xylanh; trừ cho bề dày ống xylanh. -=> tính ra đường kính xylanh -=> tính diện tích tiểt diện ngang xylanh ( diện tích lọt lòng ) -=> Pép = diện tích xylanh x chỉ số đồng hồ x 2 bên . (giả định đồng hồ đo đúng ) - lưu ý thống nhất đơn vị tính. - nếu tính theo đường kính cây ty thì thiên về an toàn. ( Mới khốn đốn vì tin đại ca ép cọc ) Hic, cũng vì tin lời bạn mà mình chết Cảnh báo với anh em là không được tin mấy đại ca ép cọc là lấy áp lực đồng hồ nhân với diện tích piston được giá trị lực ép. Mình mới chết vì cái này. Đơn vị ép cọc đưa giàn ép vào công trường, đồng hồ đo có kiểm định đàng hoàng, mình cũng theo cách trên tính được lực ép đầu cọc. Đến khi thí nghiệm tĩnh toàn bị phá hoại, chủ đầu tư nghi ngờ bắt kiểm định máy, kết quả lực ép thực tế chỉ bằng khoảng 80% lực ép quy đổi bằng công thức trên. Kinh nghiệm xương máu, tuyệt đối không được sử dụng công thức để tính toán. Bắt buộc đơn vị ép cọc phải có kiểm định cho đồng hồ đo và bảng quy đổi.

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
  • minhtit minhtit Thành viên mới
    • Tham gia ngày: Jun 2006
    • Bài gởi: 7
    • Share
    • Tweet
    #6 02-03-2010, 11:18 AM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc em cung dang thi cong coc ep.wa jay kiem dinh em thay 1kg\cm2 = 2.03T.chi so bao nhieu nhan len la ok

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
  • ksquang ksquang Thành viên mới
    • Tham gia ngày: Mar 2009
    • Bài gởi: 18
    • Share
    • Tweet
    #7 02-03-2010, 12:03 PM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc Nguyên văn bởi ksquang View Post Trước tiên bạn phải đề nghị đơn vị ép cọc cung cấp giấy kiểm định đồng hồ và giàn ép thủy lực, trong kết quả kiển định sẽ có bảng tra chỉ số trên đồng hồ (kg/cm2) và tương đương với chỉ số này là lực ép đầu cọc (Tấn). Hai số liệu này quan hệ với nhau bằng "phương trình quan hệ" có trong kết qủa kiểm định. Bạn phải lưu ý nữa là số hiệu đồng hồ và giàn ép có đúng như giấy kiểm định không. Ngoài pp trên bạn tính khối lượng cục tải và quan sát khi ép nổi giàn lên là tương đương

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
  • maithanhlong169 maithanhlong169 Thành viên mới
    • Tham gia ngày: Jun 2006
    • Bài gởi: 8
    • Share
    • Tweet
    #8 06-04-2010, 08:14 PM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc Nguyên văn bởi thuctien View Post Hic, cũng vì tin lời bạn mà mình chết Cảnh báo với anh em là không được tin mấy đại ca ép cọc là lấy áp lực đồng hồ nhân với diện tích piston được giá trị lực ép. Mình mới chết vì cái này. Đơn vị ép cọc đưa giàn ép vào công trường, đồng hồ đo có kiểm định đàng hoàng, mình cũng theo cách trên tính được lực ép đầu cọc. Đến khi thí nghiệm tĩnh toàn bị phá hoại, chủ đầu tư nghi ngờ bắt kiểm định máy, kết quả lực ép thực tế chỉ bằng khoảng 80% lực ép quy đổi bằng công thức trên. Kinh nghiệm xương máu, tuyệt đối không được sử dụng công thức để tính toán. Bắt buộc đơn vị ép cọc phải có kiểm định cho đồng hồ đo và bảng quy đổi. cọc bị phá hoại hả bồ ? vậy chắc do là khả năng chịu tải theo vật liệu không đủ chứ đâu phải theo đất nền ! tui còn tệ hơn ! phải ép thêm gâp đôi !

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
  • ngxtrung ngxtrung Thành viên
    • Tham gia ngày: Jan 2010
    • Bài gởi: 55
    • Share
    • Tweet
    #9 06-04-2010, 10:37 PM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc máy ép 2 xilanh thì đọc đồng hồ đơn giản hơn trong quá trình ép. máy ép 4 xi lanh thì hơi phức tạp hơn. Ban đầu khi áp còn thấp (các đoạn cọc đầu) máy chỉ chạy bằng 2 xi lanh, khi gần đủ áp mới chạy đủ cả 4 xi lanh. Vì vậy cùng một chỉ số đồng hồ nhưng khi chạy 2 xilanh và khi chạy 4 xilanh giá trị lực ép sẽ khác nhau. Khi ép bị bềnh tải chưa chắc cọc đã đạt áp Pepmax, nhiều khi do quá trình xếp tải không chuẩn, ép vị trí lệch tải (lệch tâm toàn bộ giá ép) dẫn tới mômen không cân bằng nên tải bị nổi.

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
  • Duc_dkt Duc_dkt Thành viên mới
    • Tham gia ngày: Dec 2007
    • Bài gởi: 11
    • Share
    • Tweet
    #10 07-04-2010, 04:00 PM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc nghe các bác bình luận hay quá. em mang giấy kiểm định ngày trước kiếm được ra xem. Các thông số chi tiết có đầy đủ. Thôi thì cứ có cái dấu tròn vào đấy là yên tâm phải không các bác. chứ tin mấy ông thi công ép cọc thì mang thước kẹp ra đo lại xi lanh của các ông ấy ah. Bài học hay!

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
  • thuctien thuctien Thành viên mới
    • Tham gia ngày: Jan 2010
    • Bài gởi: 2
    • Share
    • Tweet
    #11 14-04-2010, 11:15 PM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc Nguyên văn bởi maithanhlong169 View Post cọc bị phá hoại hả bồ ? vậy chắc do là khả năng chịu tải theo vật liệu không đủ chứ đâu phải theo đất nền ! tui còn tệ hơn ! phải ép thêm gâp đôi ! Phá hoại của mình là độ lún > 0,1d

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
  • thangdcct thangdcct Thành viên
    • Tham gia ngày: Aug 2007
    • Bài gởi: 51
    • Share
    • Tweet
    #12 16-04-2010, 10:57 PM Ðề: Cách đọc Chỉ Số đồng Hồ Của Máy ép Cọc Đúng là phải có tem kiểm định, và kết quả kiểm định của cả đồng hồ áp lực và bộ xi lanh. Tuy nhiên vẫn có thể kiểm tra sơ bộ theo cách đo diện tích xilanh như trên. Nhưng còn một yếu tố khá quan trọng liên quan đến tải trọng lúc dừng ép là vận tốc ép vào trong đất của đoạn cuối, vì nếu muốn bềnh tải ngoài việc xếp lệch còn có võ là kéo ga mạnh hoặc cài số 4 thì lúc đó cọc chưa kịp đâm xuyên vào trong đất thì phản lực lên hệ thống tải là lớn nhưng khi thí nghiệm vẫn không đạt như mong muốn.

    Ghi chú

    Bài gởi Hủy
Previous template Next Quảng cáo cuối trang Collapse Hotline: 038.77 88888 - Email: support@ketcau.com | WWW.KETCAU.COM - CẦU NỐI CỦA CÁC KỸ SƯ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH, ĐỊA KỸ THUẬT VIỆT NAM. DIỄN ĐÀN http://ketcau.com/forum NƠI HỘI TỤ CỦA CÁC KỸ SƯ KẾT CÂU VIỆT NAM All times are GMT+7. This page was generated at cách đây 1 phút. Working... Ðồng ý Không OK OK Hủy X

Từ khóa » đường Kính Xi Lanh Máy ép Cọc