Cách Dùng Thuốc điều Trị Rối Loạn Tiền đình Cinnarizin An Toàn
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thông Báo
- Giới thiệu
- Chuyên Ngành Đào Tạo
- Tin tức
- Đăng ký xét tuyển
LỊCH SỬ VÀ TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN
"Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch" được thành lập vào năm 2006 theo quyết định số 3015/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/06/2006 với nhiệm vụ đào tạo chuyên sâu ngành nghề khác nói chung và nguồn nhân lực y tế nói riêng.
Trải qua hơn 15 năm thành lập và phát triển, hiện tại Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong việc đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trường luôn đặt mục tiêu phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó đóng góp vào sự phát triển của ngành Y tế và xã hội.
Với biểu tượng triết lý giáo dục “Sáng về y đức, sâu về y lý, giỏi về y thuật”, Ban giám hiệu Nhà trường luôn nỗ lực không ngừng trong công tác dạy và học. Mục tiêu để đào tạo được đội ngũ cán bộ y tế chất lượng cao, giữ gìn phẩm chất cao đẹp của người thầy thuốc nhân dân đúng với lời Bác dạy “Lương y phải như từ mẫu”.
Với sứ mệnh: đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong nhóm ngành sức khỏe, đáp ứng những yêu cầu cần thiết của xã hội. Thầy và trò Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đã ngày một khẳng định được thương hiệu Trường trong sự nghiệp giáo dục nước ta, tự hào với chất lượng và độ uy tín đạt chuẩn Bộ Y tế.
Mỗi năm, Nhà trường cung ứng hàng trăm nguồn nhân lực tài năng, ưu tú trên các lĩnh vực như Dược, Điều dưỡng, Phục hồi chức năng, Y học cổ truyền… góp sức mình cho sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực Y tế nước nhà nói chung và TPHCM nói riêng.
Mới cập nhật
HOT trong tuần
Được xem nhiều
Trang chủ
- Y Dược
- Cách dùng thuốc điều trị rối loạn tiền đình Cinnarizin an toàn tránh tác dụng phụ
Là thuốc kháng Histamin H1, thuốc Cinnarizin được chỉ định điều trị rối loạn tiền đình, rối loạn tuần hoàn...và phòng ngừa say sóng hay say tàu xe. Thuốc được bào chế theo dạng viên nén, viên nén bao phim.
Tác dụng của thuốc Cinnarizin là gì?
Cinnarizin là thuốc kháng Histamin H1, có tác dụng ngăn chặn các thụ thể ở cơ quan tận cùng của tiền đình và ức chế sự hoạt hóa quá trình tiết histamin và acetylcholin.
Cinnarizin cũng là chất đối kháng calci, có thể ức chế sự co tế bào cơ trơn mạch máu bằng cách chẹn các kênh calci.
Cinnarizin là thuốc kháng histamin H1 và cũng là chất đối kháng calci.
Thuốc Cinnarizin được chỉ định điều trị các trường hợp sau đây:
- Điều trị rối loạn tiền đình: điều trị duy trì các triệu chứng rối loạn mê đạo bao gồm hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, ù tai, rung giật nhãn cầu, buồn nôn và nôn mửa.
- Phòng ngừa say tàu xe, say sóng và chứng đau nửa đầu.
- Điều trị duy trì các triệu chứng bắt nguồn từ mạch máu não bao gồm hoa mắt, choáng váng, ù tai, nhức đầu nguyên nhân mạch máu, rối loạn kích thích và khó hòa hợp, mất trí nhớ hay kém tập trung.
- Điều trị các triệu chứng rối loạn tuần hoàn ngoại biên bao gồm bệnh Raynaund, xanh tím đầu chi, đi khập khễnh cách hồi, rối loạn dinh dưỡng, loét giãn tĩnh mạch, tề, co thắt cơ buổi tối hay lạnh đầu chi.
>> Có thể bạn đọc quan tâm:
- Những tác dụng phụ nguy hiểm của kháng sinh Ciprofloxacin
- Thận trọng khi dùng kháng sinh Clarithromycin với trường hợp nào?
Liều lượng và cách dùng thuốc Cinnarizin
* Liều dùng đối với người lớn:
- Điều trị rối loạn tuần hoàn não: liều thường dùng là 1 viên Cinnarizin hàm lượng 25mg và uống 3 lần mỗi ngày.
- Điều trị rối loạn tuần hoàn ngoại biên: dùng 2 - 3 viên Cinnarizin hàm lượng 25mg và uống 3 lần mỗi ngày.
- Điều trị chứng hoa mắt, chóng mặt: liều thường dùng 1 viên Cinnarizin 25mg và uống 3 lần mỗi ngày.
- Say sóng, say tàu xe: 1 viên Cinnarizin 25mg uống 30 phút trước khi lên tàu, xe và cứ sau 6 giờ uống 1 lần (nếu ngồi tàu xe trong thời gian dài).
* Liều dùng đối với trẻ em:
Liều dùng đối với trẻ em bằng một nửa liều dùng của người lớn. Và nên dùng sau bữa ăn để thuốc phát huy được hết hiệu quả trị bệnh.
Tác dụng phụ của thuốc Cinnarizin
Mặc dù, thuốc Cinnarizin được dung nạp tốt nhưng Cinnarizin vẫn có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, cần kịp thời gặp bác sĩ điều trị khi xuất hiện các triệu chứng bất thường sau đây:
- Các phản ứng phụ phổ biến nhất khi dùng Cinnarizin là buồn ngủ nhẹ hoặc rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên, những tác dụng phụ này thường hết khi tiếp tục điều trị bằng Cinnarizin.
- Người bệnh dùng Cinnarizin có thể xuất hiện các triệu chứng ngoại tháp gồm các rối loạn giảm động như co cứng, động tác chậm chạp và các rối loạn tăng động như múa giật, rung giật cơ, chứng nằm ngồi không yên. Các triệu chứng này có thể trở nên tồi tệ hơn, đặc biệt đối với người cao tuổi và từng dùng viên nén Cinnarizin trong một thời gian dài.
- Những tác dụng phụ hiếm gặp hơn ở người sử dụng Cinnarizin là đau đầu, khô miệng, bạn có thể bị tăng cân hoặc đổ mồ hôi nhiều hơn bình thường.
Mặc dù, Cinnarizin có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn nhưng không phải xuất hiện với tất cả những người sử dụng thuốc mà còn tùy thuộc vào cơ địa của từng người. Trong hầu hết các trường hợp, các tác dụng này tự biến mất sau một vài ngày. Đối với bệnh nhân nhạy cảm, nên bắt đầu dùng thuốc với liều nhẹ và tăng dần liều dùng vào những lần uống tiếp theo để tránh các phản ứng phụ không mong muốn.
Những lưu ý khi dùng thuốc Cinnarizin
- Thuốc Cinnarizin có thể gây đau vùng thượng vị , do đó nên dùng thuốc sau bữa ăn để giảm kích ứng dạ dày.
»»» Xem thông tin tuyển sinh Cao đẳng Y Dược Hà Nội ««<
Cinnarizin được dùng để điều trị rối loạn tiền đình, phòng say sóng hay say tàu xe...
- Không dùng Cinnarizin đối với người dị ứng với các thành phần của thuốc. Cũng không dùng Cinnarizin với những người mắc chứng rối loạn trao đổi chất do di truyền như bệnh rối loạn chuyển hóa Porphyrin (thiếu hụt các men đặc biệt trong cơ thể, gây tăng các chất porphyrin).
- Tránh dùng Cinnarizin dài ngày đối với người cao tuổi vì có thể làm gia tăng hoặc xuất hiện các triệu chứng ngoại tháp, đôi khi kết hợp với cảm giác trầm cảm.
- Đối với bệnh nhân Parkinson chỉ nên dùng Cinnarizin nếu nhận thấy lợi ích dùng thuốc cao hơn nguy cơ có thể làm gia tăng bệnh này.
- Đối với phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai, mặc dù các nghiên cứu vẫn chưa xác định được mức độ gây hại của thuốc. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, nên xin chỉ định của bác sĩ trước khi dùng thuốc.
- Cinnarizin cũng có khả năng làm thay đổi hoạt động của các thuốc khác nếu dùng đồng thời, hoặc làm gia tăng những phản ứng phụ không mong muốn. Do đó, khi dùng Cinnarizin cần lưu ý không dùng thuốc cùng với các chất kích thích như rượu, bia hoặc các thuốc ức chế thần kinh trung ương. Ngoài ra, không dùng đồng thời Cinnarizin với thuốc chống trầm cảm 3 vòng vì có thể làm gia tăng tác dụng gây buồn ngủ của thuốc này hoặc Cinnarizin.
- Để đạt hiệu quả cao trong điều trị, cần bảo quản thuốc Cinnarizin ở nhiệt độ dưới 30 độ C. Tránh ánh sáng trực tiếp và những nơi quá ẩm ướt. Không bảo quản thuốc trong phòng tắm hoặc trong tủ lạnh vì làm mất tác dụng của thuốc.
Trên đây, là những thông tin khái quát về thuốc Cinnarizin, để biết thêm thông tin chi tiết xin liên hệ với Cao đẳng Y dược Hà Nội theo địa chỉ:
Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đào tạo Cao đẳng Y Dược tại Hà Nội
Cơ sở 1: Km14 Đường Ngọc Hồi - Xã Ngọc Hồi - Huyện Thanh Trì - TP. Hà Nội. (Cạnh cây xăng 76 - BV Nông Nghiệp)
Cơ sở 2: Phòng 201 - nhà C số 290 Tây sơn - Đống Đa - Hà nội
Điện thoại: 096.153.9898 - 093.351.9898 - 096.6886.651
Email: caodangykhoaphamngocthach@gmail.com
Fanpage: https://www.facebook.com/caodangykhoaphamngocthach/
Các triệu chứng của viêm da tiếp xúc là gì?
Nguyên nhân và triệu chứng của viêm tụy cấp
Cách dùng thuốc promethazine như thế nào?
Những ai phù hợp học ngành Điều dưỡng?
Những thuận lợi và khó khăn của ngành nghề Điều dưỡng
Thành phần và công dụng thuốc Acemuc
Học Cao đẳng Dược có Liên thông lên Đại học được không?
Vì sao nên tiêm ngừa ung thư cổ tử cung?
Ngành Y Dược năm 2021 tiếp tục lên ngôi?
Cách sử dụng và các lưu ý khi dùng thuốc Aldactone
Phương pháp triệt sản nam có ưu và nhược điểm gì?
Cách nhận biết và biện pháp khắc phục tê đầu ngón tay
Các triệu chứng suy tế bào gan cần biết
Xét nghiệm định lượng Albumin khi nào?
Những đối tượng nào cần đi xét nghiệm tiểu đường?
Nguyên nhân bệnh viêm niệu đạo ở nam và nữ
Sinh viên trường CĐ Y Khoa Phạm Ngọc Thạch cùng nhau "thắp lửa" chống dịch Covid-19
Nguyên nhân bệnh viêm niệu đạo
Mổ ruột thừa được thực hiện khi nào?
Triệu chứng bệnh viêm cơ tim là gì?
Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng baclofen?
Sàng lọc trước sinh có ý nghĩa gì?
Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc Metasone
Kỹ thuật đặt nội khí quản được chỉ định trong trường hợp nào?
Công dụng, chỉ định của thuốc Crestor
Tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc Mucosolvan
Nguyên nhân gây ra bệnh xơ gan cổ trướng
Hướng dẫn sử dụng thuốc ipratropium hiệu quả
Ngủ ngáy là bệnh gì?
Triệu chứng bệnh đau đầu Migraine
Nguyên nhân gây bệnh tan máu bẩm sinh
Nguyên nhân gây viêm tuyến nước bọt là gì?
Bị trào ngược thực quản nên làm gì?
Glucocorticoid được sử dụng trong trường hợp nào?
F0 ở Sóc Trăng có dấu hiệu khai báo gian dối
Axit linoleic là gì?
Bệnh viêm bàng quang ở nữ có nguy hiểm hay không?
Nhữn điều cần làm khi bị nhiễm virus herpes
Bí kíp phân bổ thời gian cụ thể cho các môn kỳ thi THPT quốc gia
Nguyên nhân gây viêm amidan hốc mủ
Thuốc Albendazole chữa bệnh gì?
Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng thuốc Exforge
Khung chương trình đào tạo ngành Dược hệ Đại học và Cao đẳng
Thuốc Lyrica chữa bệnh gì?
Polyp là gì? Polyp có phải là ung thư không?
Phenytoin là thuốc có tác dụng gì?
Điểm chuẩn ngành Y năm 2020 biến động thế nào?
Những triệu chứng khi nhiễm Virus Zika
Những nguyên nhân gây tình trạng xuất huyết tiêu hóa
Năm 2021 học phí khối ngành y dược tăng "chóng mặt"
Những tác dụng phụ nguy hiểm của kháng sinh Ciprofloxacin
Sử dụng thuốc Acefdrox như thế nào cho an toàn, hiệu quả?
Thận trọng khi dùng kháng sinh Clarithromycin với trường hợp nào?
Thuốc điều trị ung thư Cisplatin - liều lượng và cách dùng an toàn
Thuốc tăng vận động cơ trơn Cisaprid - những tác dụng phụ không nên bỏ qua
Thuốc điều trị trầm cảm Clomipramin hydrochlorid có tốt không?
Tác dụng phụ cần lưu ý của kháng sinh Clindamycin
Những thông tin cần biết về thuốc trị bệnh phong Clofazimin
Clofibrate là thuốc gì? Liều dùng và cách dùng an toàn
Tác dụng phụ của thuốc Cortancyl là gì?
Clonazepam là thuốc gì? Liều lượng và cách dùng thế nào?
Clomifen - Thuốc điều trị vô sinh và tác dụng phụ cần lưu ý
Thuốc Concerta có dùng được cho trẻ em không?
Chlorhexidine là thuốc gì? Những tác dụng phụ cần lưu ý
Chloramphenicol - công dụng và liều dùng an toàn
Dùng thuốc Clonidine điều trị tăng huyết áp cần lưu ý gì?
Thuốc Chloroquine điều trị sốt rét có tốt không? Tác dụng phụ cần lưu ý
Chlorpheniramin Maleat - liều lượng và cách sử dụng an toàn
Chlorothiazide là thuốc gì? Những tác dụng phụ cần lưu ý
Chlorpromazin hydrochlorid - liều dùng và tác dụng phụ cần lưu ý
Thuốc Chlorpropamide điều trị tiểu đường tuýp 2 có tốt không?
Nên uống thuốc Biseptol trước hay sau bữa ăn?
Sử dụng thuốc Bigemax để điều trị bệnh ung thư có gây tác dụng phụ không?
Dùng thuốc Chlortalidon điều trị tăng huyết áp có tốt không?
Dùng thuốc Clotrimazol trị nấm tại chỗ cần lưu ý gì?
Canpaxel - loại thuốc điều trị ung thư hiệu quả
Thuốc Conpres được sử dụng để điều trị bệnh gì?
Dùng thuốc Cloxacillin điều trị bệnh nhiễm trùng có hiệu quả không?
Tác dụng phụ cần lưu ý của thuốc Codein phosphat
Colistin là thuốc gì? Những ai không nên dùng?
Cotrimoxazol - Công dụng và cách dùng trong điều trị nhiễm khuẩn
Thuốc cilox rvn có dùng được cho trẻ sơ sinh không?
Chia sẻ những thông tin quan trọng về thuốc Ciprofloxacin
Dùng thuốc Cromolyn điều trị dự phòng hen suyễn có tốt không?
Tác dụng phụ của Cyclophosphamid trong điều trị bệnh ung thư
Cycloserin có tác dụng thế nào trong điều trị bệnh lao?
Tác dụng phụ của thuốc Ceftazidime Panpharma
Cytarabine là thuốc gì? Những ai cần thận trọng khi dùng Cytarabine?
Những lưu ý khi dùng thuốc Coversyl điều trị tăng huyết áp?
Bộ Y tế thu hồi loại thuốc ho có hại cho tim đã bị cấm ở Pháp
Dùng thuốc Cordarone điều trị rối loạn nhịp tim cần lưu ý gì?
Calcium Sandoz Forte là thuốc gì? Liều dùng và cách dùng thế nào?
Dùng thuốc Coltramyl điều trị bệnh xương khớp có tốt không?
Tác dụng phụ của thuốc Combilipid peri injection cần biết
Clarityne là thuốc gì? Có thể dùng để điều trị viêm mũi dị ứng không?
Thuốc Carwin HCT: công dụng và liều dùng cho từng trường hợp
Clarinase Repetab là thuốc gì? Cách dùng thế nào?
Dùng Clamoxyl điều trị nhiễm trùng đường hô hấp có tốt không?
Dùng Claforan điều trị nhiễm khuẩn cần lưu ý gì?
Cerebrolysin có được xem là “thần dược” bổ não không?
Từ khóa » Tác Dụng Thuốc Cinnarizin 25mg
-
Cinnarizin 25mg 100 Viên Trị Rối Loạn Tiền đình - Nhà Thuốc Long Châu
-
Những Lưu ý Khi Dùng Thuốc Cinnarizin Trị Rối Loạn Tiền đình | Vinmec
-
Cinnarizine Là Thuốc Gì? Công Dụng & Liều Dùng Hello Bacsi
-
Thuốc Cinnarizin 25mg: Công Dụng, Liều Dùng, Lưu ý Tác Dụng Phụ ...
-
Thuốc Cinnarizin Vidipha 25mg Hộp 100 Viên-Nhà Thuốc An Khang
-
Cinnarizin 25mg - Thuốc Biệt Dược, Công Dụng , Cách Dùng
-
Thuốc Cinnarizine Kháng Histamine: Tác Dụng, Liều Dùng Và Thận ...
-
Thuốc Cinnarizin 25mg Domesco điều Trị Rối Loạn Co Thắt Mạch
-
[CHÍNH HÃNG] Thuốc Cinnarizin 25mg USP - Điều Trị Rối Loạn Tiền ...
-
Lưu ý Khi Dùng Cinnarizin Trị Rối Loạn Tiền đình
-
Thuốc Cinnarizin 25mg (USP) Uống Lâu Dài được Không? Giá?
-
Thuốc Cinnarizin 25mg Domesco - Central Pharmacy
-
Thuốc Cinnarizin 25mg: Chỉ định, Chống Chỉ định, Tác Dụng Phụ Và ...
-
Cinarizin - Dược Thư