Cách Dùng Từ “giấu” Hay “dấu” đúng Chính Tả Và Ngữ Cảnh Nhất

Tiếng Việt là một ngôn ngữ rất đa dạng có thể cách đọc giống nhau nhưng cách viết là ý nghĩa lại hoàn toàn khác nhau. Ví dụ điển hình như “giấu” hay “dấu”, rất nhiều người không phân biệt được khi nào dùng “gi” hoặc “d” là đúng chính tả.

Giấu là gì?

Giấu là động từ chỉ hành động bao che, cất giữ một sự vật nào đó không muốn ai tìm thấy hoặc sự việc nào đó không muốn ai biết.

Ví dụ: giấu giếm, cất giấu, che giấu,…

Bài viết liên quan

Bị buộc thôi học có được thi lại đại học không?

Lợi ích của mạng máy tính là gì?

Có mấy phương pháp chế biến nông sản?

Dấu là gì?

Trong từ điển Tiếng Việt từ “dấu” có rất nhiều nghĩa nhưng nghĩa chung thường được mọi người được sử dụng như chỉ việc muốn lưu lại những sự vật, sự việc đã diễn ra nhưng không phải với mục đích bảo mật mà là với mục đích ghi nhớ.

Ví dụ: con dấu, dấu ấn, dấu chân,…

Một số ví dụ cách viết “giấu” hay “dấu” đúng chỉnh tả

Hãy vận dụng những khái niệm ở trên để biết khi nào chúng ta sử dụng 2 từ này một cách phù hợp nhất. Sau đây là ví dụ cách viết “giấu” hay “dấu”.

“giấu” hay “dấu” đúng chỉnh tả
“giấu” hay “dấu” đúng chỉnh tả

Giấu giếm hay dấu diếm. (Đáp án đúng: giấu diếm)

Giấu ấn hay dấu ấn. (Đáp án đúng: dấu ấn)

Che giấu hay che dấu. (Đáp án đúng: che giấu)

Giấu vết hay dấu vết. (Đáp án đúng: dấu vết)

Cách phân biệt khi nào dùng “gi” hoặc “d”

2 từ này cách đọc và cách viết khác nhau hoàn toàn nhưng khi viết thành một từ có ý nghĩa thì cách nhìn lại thì khá giống nhau. Muốn phân biệt được ta phải biết được những lưu ý và cách vận dụng.

Chữ “gi” và “d” không cùng xuất hiện trong từ láy. Ví dụ: dung dăng dung dẻ, da diết, dạt dào, giặt giũ,…

Những từ láy có phụ âm đầu là “l” thì phải đi cùng “d”. Ví dụ: lò dò, lim dim,…

Những từ Hán Việt có nguyên âm đầu là “a” thì phải đi cùng chữ “gi”. Ví dụ: Gia giáo, gia đình, gia phong, giả thuyết,… Các từ ngoại lệ (danh dự, ca dao)

Cách vận dụng các thanh dấu trong từ Hán Việt:

Dùng dấu ngã, nặng với “d”. Ví dụ: dạ hội, diễn viên,…

Dùng dấu hỏi, huyền với “gi”. Ví dụ: giảng viên, giả định,…

Mong rằng 2 từ “giấu” và “dấu” không còn gây trở ngại với bạn trong giao tiếp và khi viết bài nữa. Tiếng Việt rất phong phú nên bạn hãy đọc nhiều sách báo và từ điển để tránh nhầm lẫn giữa các từ na ná nhau như vậy nữa nhé.

Xem thêm: Cách phân biệt chính tả “giao động” hay “dao động”

Từ khóa » Giấu Hay Dấu