Cách Gieo Hạt Và Chăm Sóc Cây Bẫy Kẹp Bắt Mồi Siêu Đơn Giản
Có thể bạn quan tâm
Cây bẫy kẹp bắt mồi được mệnh danh là một trong những tên tuổi đáng nể nhất trong giới cây ăn thịt. Bởi loài cây này không chỉ có khả năng quang hợp như các loại cây khác, mà nó còn khả năng tự bắt côn trùng làm thức ăn dinh dưỡng nuôi bản thân. Từ ruồi, muỗi cho đến chuột, ếch nhái đều có thể trở thành con mồi cho các cây bẫy kẹp. Loài thực vật này sở hữu các loại bẫy tinh vi và khả năng cử động nhanh như chớp.
Bẫy kẹp có tốc độ bắt mỗi nhanh như chớp
Lý do khiến cây bẫy kẹp ngày càng phổ biến là do chúng có khả năng bắt ruồi muỗi, giữ cho ngôi nhà của bạn được an toàn hơn. Bạn không cần lo phải đốt nhang muỗi hay xịt thuốc hóa học gây độc hại cho sức khỏe. Về mặt này thì cây nắp ấm quả là nhà vô địch vì nó an toàn vô cùng. Ngoài ra, một chậu bẫy lẹp còn là một món quà độc để tặng nhau, gây sự thích thú một khi có dịp đặc biệt.
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA CÂY BẮT MỒI
Bẫy ruồi Venus flytrap có tên khoa học là Dionaea muscipula. Loài cây này chỉ mọc ở vùng Carolina, Mỹ. Lá cây có hình hai nắp chai úp vào nhau với hàm răng tua tủa.
Cây bắt ruồi Venus có những chiếc lá kỳ lạ với hai mảnh có khớp nối với nhau. Mỗi lá đều có mép gai nhọn. Nó bắt và tiêu hoá con mồi (phần lớn là các loài côn trùng và động vật thuộc lớp nhện) bằng cái bẫy được tạo nên từ chiếc lá. Hệ thống hoạt động của cái bẫy là sự kết hợp giữa sức đàn hồi, sức phồng và sự phát triển.
Bẫy kẹp có hình dáng độc lạ, không ngán bất kỳ con mồi nào
Bên trong lá cây là hai sợi tóc rất nhạy cảm. Chỉ cần côn trùng đậu và chạm vào hai sợi tóc này, lá cây lập tức ụp lại khiến cho côn trùng không thể thoát ra. Bên trong, chất phân hủy sẽ trào ra giết chết nạn nhân và biến chúng thành chất sinh dưỡng cho cây. Quá trình tiêu hoá diễn ra trong vòng 10 ngày, sau đó, cái bẫy lại được mở ra và tái sử dụng.
Cây bẫy kẹp rất dễ trồng, không cần chăm bón nhiều, có thể trồng quanh năm, càng ít dinh dưỡng, những kẹp bẫy côn trùng càng tươi tốt, đẹp rực rỡ để mời gọi côn trùng sập bẫy.
VỊ TRÍ TRỒNG CÂY BẪY KẸP
Với vóc dàng vừa phải, màu sắc bắt mắt nên bạn hoàn toàn có thể trồng bẫy kẹp trồng chậu, lọ thủy tinh, hộp nhựa,... vừa trang trí cho ngôi nhà thêm tươi tắn, vừa tiêu diệt được các loại côn trùng gây hại.
Bẫy kẹp thích hợp trang trí nhiều không gian khác nhau
Hãy treo những bồn cây bẫy kẹp ở cửa sổ hay cửa ra vào, trông vừa đẹp lãng mạn lại chặn được ruồi muỗi vào nhà.
CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY BẪY KẸP TẠI NHÀ RẤT ĐƠN GIẢN
Đất trồng: Không chứa chất dinh dưỡng, không phân bón. Tốt nhất nên trồng bẫy kẹp vào dớn bởi vì sợi dớn rất bền khó phân hủy nên sử dụng dớn sẽ ít phải thay chất trồng, có khả ngăn ngậm nước gấp 20 lần.
Ánh sáng: Cung cấp ánh sáng cho cây nhiều nhất có thể. Ít nhất là bốn giờ trực tiếp dưới anh sáng mặt trời trong 1 ngày.
Bẫy kẹp dễ trồng, không tốn công chăm sóc
Gieo hạt: Ngâm dớn trong nước thường, vắt sạch (làm khoảng 3 lần). Sau đó, ngâm vào nước cất đã chuẩn bị, đem dớn đi xay nhuyễn (không xay thành bụi). Bước tiếp theo, các bạn trộn hỗn hợp dớn với đá khoáng theo tỷ lệ 2:1.
Cho hỗn hợp vào chậu trồng, ấn nhẹ cho bằng. Rải thêm 1 ít dớn xay nhuyễn lên bề mặt hỗn hợp để hạt không lọt xuống dưới. Hạt bẫy kẹp khá nhỏ, bạn nên dùng nhíp gắp hạt giống đặt lên mặt dớn (không chôn hạt). Khi cây được khoảng 4 tháng, bạn có thể để chậu dưới ánh nắng trực tiếp.
Bẫy kẹp không cần phân bón
Tưới nước: Vừa đủ ẩm
Lưu ý: Hạn chế động chạm, di chuyển chậu cây.
Chăm sóc: Nếu mới trồng, bạn tuyệt đối không bón phân cho cây. Vì khi không có kinh nghiệm việc bón phân không đúng cách rất có hại cho cây, có thể làm cháy rễ cây, chết cây.
Theo kinh nghiệm của những người trồng tại các thành phố lớn như TP.HCM, Hà Nội,... nếu bạn chỉ có nước máy để tưới cho bấy kẹp thì nên để qua 1 đêm cho bay bớt mùi clo, như vậy sẽ tốt cho cây hơn.
Bẫy kẹp diệt muỗi, giữ sạch không khí
Thời gian tiêu hóa của bẫy kẹp phụ thuộc vào kích thước con mồi. Nếu bạn muốn bắt mồi phụ cây thì chỉ nên cho cây ăn ruồi, muỗi, tránh ép cây ăn những côn trùng lớn như ốc sên vì nếu quá lớn so với kích thước kẹp thì kẹp sẽ gãy.
GIAO HÀNG MIỄN PHÍ TRÊN TOÀN QUỐC
Giá bán: 173.000 vnđ giảm giá 19% còn 145.000 vnđ
Bộ Sản Phẩm Gồm: 01 Gói Hạt Giống Bẫy Kẹp + 03 viên nén kích thích nảy mầm + 01 Gói Trừ Bệnh Cao Cấp (Nhật).
GỬI THÔNG TIN CHÍNH XÁC VÀO MẪU BÊN DƯỚI ĐỂ ĐẶT HÀNG NHANH HƠN
Shop hạt giống Hoa Đẹp Dễ Trồng chuyên cung cấp hạt giống hoa, hạt giống rau và các loại cây giống toàn quốc
SẢN PHẨM LIÊN QUAN
CÂY PHONG LÁ ĐỎ |
HOA VẠN THỌ |
HOA ĐỖ QUYÊN |
Trung Tâm Giao Dịch & Chăm Sóc Khách Hàng
Hồ Chí Minh: 325 Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh(Vườn lan - cây giống - vật tư - mô hình tham khảo)
Hotline - Zalo: 0917.147.248
Website: hoadepdetrong.com
Đại Lý Lâm Đồng: 140A Hùng Vương, Thị Trấn Di Linh, Lâm Đồng
(Vườn lan, cây giống vật tư và mô hình tham khảo)
Hotline/Zalo : 0983.16.0044
Website: bangmoc.com
Từ khóa » Cách Trồng Cây Hoa ăn Thịt
-
Hướng Dẫn Trồng Cây Hoa ăn Thịt đúng Cách
-
Trồng Giống Cây Ăn Thịt Bẫy Kẹp Bắt Mồi Theo Phong Cách Độc Lạ ...
-
Có Nên Trồng Cây Hoa ăn Thịt Trong Nhà Không? - Bac - Ba - Phi
-
Mẹo Trồng Và Chăm Sóc Cây Bắt Mồi - Diệt Gọn Mọi Côn Trùng
-
Trồng Cây Bẫy Kẹp – Cây Ăn Thịt, Bắt Mồi Nhanh Như Chớp
-
Review Hạt Giống CÂY BẮT MỒI Ăn Thịt Ăn Côn Trùng - YouTube
-
Giải Mã Những Bí Mật đằng Sau Cây Bẫy Kẹp
-
Cách Trồng Cây Ăn Thịt - Mẹo Trồng Và Chăm Sóc Cây Bắt Mồi
-
Cách để Trồng Cây Bẫy Kẹp (cây Bẫy Ruồi) - WikiHow
-
Cảnh Báo Khi Trồng Cây Bắt Mồi
-
Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Nắp ấm ăn Thịt - Sổ Tay Nông Nghiệp
-
Hạt Giống Cây Bẫy Kẹp - Cách Trồng Cây Bắt Mồi Từ Hạt
-
Cây Bẫy Kẹp | Venus Flytrap Cách Trồng Và Chăm Sóc