Cách Hàn Gắn đồ Sứ, Gốm, Thủy Tinh Hiệu Quả Và Nhanh Chóng
Có thể bạn quan tâm
Các sản phẩm với chất liệu gốm, sứ và thủy tinh là vật dụng quen thuộc trong mỗi gia đình, đây cũng là chất liệu dễ bị nứt mẻ hay vỡ do va chạm.
Đối với các sản phẩm kỹ niệm, có giá trị tinh thần thì không thể thay được. Vì vậy, hãy cũng Xưởng in ly sứ Vinaly tìm hiểu cách hàn gắn đồ sứ, thủy tinh nhé!
>>>> BẠN ĐÃ BIẾT CÁCH CHỌN, VỆ SINH VÀ BẢO QUẢN GỐM SỨ CHƯA?
>>>> CÁCH NHẬN BIẾT THỦY TINH, GỐM SỨ NHIỄM ĐỘC CHÌ
-
Hàn gắn đồ sứ, thủy tinh bằng những vật liệu thường có trong gia đình
Đây là cách phụ chế đồ gốm sứ, thủy tinh mà người dân Bình Dương hay sử dụng cho hàng hóa xuất khẩu, với những nguyên liệu gần gũi như giấm, lòng trắng trứng, sữa bò và vôi bột, phèn chua.
Cách 1: Đối với các sản phẩm gốm sứ đắt tiền, tinh xảo. Bạn có thể dùng 100ml sữa bò, quấy đều cùng với giấm để tạo thành một hỗn hợp thật sánh. Sau đó cho ½ lòng trắng trứng gà vào nước và quấy lên, đổ vào hỗn hợp sữa, giấm. Đồng thời cho thêm chút vôi bột vào để tạo thành một loại keo quánh lại.
Bôi keo này vào các vết bể, vỡ rồi lấy dâu buộc chặt lại. Đến lúc gần khô thì đem hơ trên bếp 1 lúc. Lúc keo khô vết nứt đã được hàn gắn xong.
Cách 2: Với các đồ sành, sứ bị vỡ, bạn xử lý bằng cách rửa sạch sau đó lau khô và dùng một ít phèn chua và sử dụng bát đun sôi đến khi nào chuyển màu trong suốt. Hãy tận dụng lúc phèn nóng bạn bôi vào nơi sau đó gắn lại nhanh chóng.
-
Hàn gắn đồ gốm sứ, thủy tinh bằng keo chuyên dùng
- Bước 1: Chọn mua loại keo dính có đặc tính lâu khô phù hợp với chất liệu sản phẩm:
– Đối với đồ sứ và thủy tinh: Sử dụng loại keo Epoxy.
– Đối với đồ gốm: Sử dụng loại keo PVA.
- Bước 2: Chuẩn bị một đôi găng tay sạch giúp keo không dính vào tay. Tiếp theo, bạn sử dụng bông thấm nước ấm hoặc nước xà phòng để loại bỏ bụi bẩn.
- Bước 3: Đặt đồ gốm sứ vào lò vi sóng ở mức nhiệt 50 º C hoặc 122 º F và để trong 30 phút để làm khô vật dụng. Sau đó, bạn thực hiện thao tác dán keo khi vật dụng vẫn còn ấm.
- Bước 4:
– Lấy một lượng keo vừa đủ để sử dụng
– Nếu vật dụng chỉ bị nứt: Dùng một cây tăm hoặc bàn chải miết keo vào vết nứt của đồ gốm.
– Nếu vật dụng bị vỡ hẳn ra làm 2 hoặc nhiều mảnh: Dùng bàn chải chải keo dọc theo 2 cạnh bị vỡ và ghép những mảnh vỡ lại với nhau một cách nhẹ nhàng. Cố định các mảnh vỡ trong 30 – 60 giây trước khi bỏ tay ra.
- Bước 5: Loại bỏ phần keo dư thừa mà bị rỉ ra ngoài của vết nứt bằng cách sử dụng bông thấm ít rượu, nước tẩy sơn móng tay hoặc dùng dao lam cạo nhẹ. Nên để vật dụng qua đêm trước khi sử dụng.
Xưởng in ly sứ Vinaly đã chia sẻ đến bạn những cách hàn gắn đồ sứ, đồ gốm và thủy tinh. Hi vọng có thể giúp ích cho bạn. Chúc bạn thành công!
Nguồn (thông tin và hình ảnh): Báo pháp luật và Diva gốm sứ
Từ khóa » đồ Gốm Sứ Thủy Tinh
-
Gốm Sứ Thủy Tinh - Thebamboo
-
Thủy Tinh Gốm Sứ đồ Dùng Nhà Bếp Các Loại - Thebamboo
-
Gốm Thủy Tinh – Wikipedia Tiếng Việt
-
Gốm Sứ, Thủy Tinh – Chuyên Cung Cấp đồ Nội Thất Cao Cấp
-
Gốm Sứ -Thủy Tinh Cao Cấp Trang Trí
-
Đồ Gốm Sứ Thủy Tinh - Mẹo Vặt Việt Nam
-
200 Vẽ đồ Gốm, đồ Sứ, Thủy Tinh ý Tưởng - Pinterest
-
[ẢNH THẬT]Gốm Sứ Nhật, đồ Gốm Ly Sứ , Thủy Tinh Dễ Thương độc Lạ
-
Đồ Gốm Sứ, Thủy Tinh Tô điểm Bàn Tiệc Dịp Tết - VnExpress Đời Sống
-
GỐM SỨ - ĐỒ THỦY TINH
-
Đồ Dùng Thủy Tinh, Gốm Sứ Tô điểm Gian Bếp - VnExpress Đời Sống
-
Bảo Quản đồ Dùng Thủy Tinh, Sành, Sứ, Gốm - Thái Dương Gia
-
HÓA CHẤT NGÀNH GỐM SỨ THỦY TINH