CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA ...

CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT21 likes55,110 viewsSoMSoMFollow

RĂNG HÀM MẶTRead less

Read more1 of 22Download nowCÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT1. Kể được các nguyên tắc khám ngoài mặt và trong miệng 2. Sử dụng quen các dụng cụ và thao tác thăm khám vùng răng miệng 3. Nhận biết được các cấu trúc giải phẫu học bình thường trong miệng và ngoài miệng 4. Nhận dạng rõ những biến đổi thông thường của răng và niêm mạc miệng 5. Ghi được phiếu khám tổng quát của bệnh nhân.  1. Mục đích khám lâm sàng: • Phát hiện những bất thường vùng răng miệng để điều trị. • Phát hiện những dấu hiệu miệng liên quan bệnh tòan thân đã biết hay bệnh nhân không hề hay biết. a. Dụng cụ khám: khay, gương phẳng, cây thám trâm, kẹp gắp, cây đo túi nha chu, gòn, gạc, dụng cụ xịt hơi, xịt nước… b. Phương tiện khám: - Nhìn: ánh sáng tốt, quan sát bằng 2 cách • Trực tiếp • Gián tiếp qua gương - Gõ: 2 cách: • Trực tiếp bằng ngón tay • Gián tiếp bằng dụng cụ kim lọai  - Sờ: bằng ngón tay, 3 cách: • Ấn: trực tiếp mô mềm (khám tuyến nước bọt…), ấn trên mô cứng lân cận (khám hệ cơ, hạch quanh hàm, xoang mặt, nướu răng, khẩu cái…) • Bằng ngón cái và ngón 2 của một bàn tay (khám môi, niêm mạc má, lưỡi, cơ cổ, tuyến giáp…) • Bằng ngón của cả 2 bàn tay (khám sàn miệng…) - Nghe: 2 cách • Trực tiếp bằng tai • Gián tiếp bằng ống nghe (khớp thái dương hàm, mạch đập, tiếng thổi của u máu…) • Ngửi: mùi hôi (do VSRM kém…), mùi của mủ (áp xe), mùi aceton (tiểu đường)… 2. Khám kỹ lưỡng và tòan diện 3. Khám theo một trình tự cố định.  - Khi bệnh nhân đến khám răng, trên phiếu khám thường có sơ đồ răng để ghi lên đó chẩn đoán, kế hoạch điều trị và số răng sẽ làm. - Khi đó mỗi răng sẽ có một ký hiệu riêng bằng số đễ viết ra đơn giản không mất nhiều thời giờ và khi đọc lên BS sẽ biết ngay đó là răng gì, nằm ở bên phải hay trái, hàm trên hay hàm dưới.  Trên răng vĩnh viễn được qui định như sau:  Các răng được đánh số từ giữa hàm đi vào trong: 1 : răng cửa giữa 2 : răng cửa bên 3 : răng nanh 4 : răng tiền hàm thứ I (cối nhỏ I) 5 : răng tiền hàm thứ II (Cối nhỏ II) 6 : răng hàm thứ I (Cối lớn thứ I) 7 : răng hàm thứ II (cối lớn II) 8 : răng khôn (cối lớn thứ III)  - Trong ngành Y khoa cũng như Nha khoa qui định bên phải là bên phía tay phải của bệnh nhân, bên trái là phía tay trái của bệnh nhân. Ngược lại với hình của nhà báo và trên báo chí, khi nhìn vào một tấm hình nếu có chú thích bên phải hay bên trái tức là bên tay phải hay tay trái của người đọc chứ không phải của người trong ảnh. - Như vậy mỗi người sẽ có 4 phần hàm: Trên phải, trên trái, dưới trái và dưới phải. - Ký hiệu số cho các phần hàm sẽ đi từ bên phải hàm trên qua trái hàm trên, xuống dưới trái và sau cùng là dưới phải. được đánh số theo chiều kim đồng hồ: 1và 2; 4 và 3  - Các ký hiệu của phần hàm trên Hai hàm răng được chia làm 4 phần: * Trên - phải (ký hiệu 1) và trên - trái (ký hiệu 2) * Dưới - trái (ký hiệu 3) và dưới - phải (ký hiệu 4) - Ký hiệu của một răng (Y) là số của răng đó cộng thêm con số phía trước (X) để biết phần hàm nào trên hay dưới, trái hay phải: XY - Thí dụ: Răng số 36 gồm: X=3 là răng ở phần hàm 3 của cung hàm (phần hàm dưới bên trái). Y=6 là răng số 6 hàm dưới ( răng cối lớn thứ I hàm dưới). XY=36 là răng hàm lớn thứ I bên trái hàm dưới của bệnh nhân. - Thí dụ khác: Răng 11 là răng cửa giữa hàm trên bên phải….  Sơ đồ răng vĩnh viễn của người lớn theo ký hiệu quốc tế và VN: 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38  Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em  Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em Qui định cộng thêm số 5, 6 cho hàm trên và 7, 8 cho hàm dưới và cũng theo chiều kim đồng hồ: 5 cho phần hàm trên, bên phải / 6 cho phần hàm trên bên trái 8 cho phần hàm dưới, bên phải / 7 cho phần hàm dưới, bên trái  Sơ đồ răng sữa của trẻ em : 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75  - Chúng ta chú ý hệ răng sữa chỉ có 20 răng, chỉ có răng hàm (cối) mà không có răng tiền hàm sữa (cối nhỏ), các răng hàm có ký hiệu 4 và 5 - Cách đọc tên răng theo ký hiệu: Răng số 54 là răng hàm sữa thứ I hàm trên bên phải Răng số 72 là răng cửa sữa bên cạnh hàm dưới bên trái Răng số 83 là răng nanh sữa hàm dưới bên phải - Khi thay răng vĩnh viễn thì răng hàm sữa số 4 và 5 sẽ được thay thế bằng răng tiền hàm 4, 5 vĩnh viễn ở người lớn  Qui định không chia theo phần hàm mà đếm từ bên phải hàm trên qua bên trái hàm trên, xuống bên trái hàm dưới và qua bên phải hàm dưới. Như vậy ký hiệu răng ghi theo chiều kim đồng hồ và theo thứ tự của 32 răng như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Theo cách ghi nầy khó nhớ hơn và phải làm quen với ký hiệu mới biết được chính xác vị trí răng trên hàm  1. Phần hành chánh: • Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái. • Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp. • Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên. 2. Phần tiền sử bệnh: • Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu) cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng. • Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không. • Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì ghi thhêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có.  • Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái. • Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp. • Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên. • Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu) cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng. • Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không. • Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì ghi thêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có.  Khám ghi vào sơ đồ răng: - Hệ răng vĩnh viễn - Hệ răng sữa nếu còn răng sữa trên cung răng. Ghi kí hiệu: - X: răng mất, thiếu - O: răng cần theo dõi - / : răng cần nhổ - V : chân răng - ∙ : sâu răng chấm điểm vị trí so với đường giữa - O: sâu răng cần trám mặt nhai  Ghi vật liệu nơi răng đã trám: - A: Amalgam. - Co: Composite hóa trùng hợp, quang trúng hợp - Ce: cement - GIC: Glass Ionomer Cement - Eu : Eugénate. Ghi lọai phục hình cố định nếu đã có : - Răng chốt - Mão (Kim loại hoặc sứ) - Cầu răng (cần ghi kí hiệu X ở răng mất)  Phục hình tháo lắp : bệnh nhân phải tháo hàm ra lúc khám răng miệng - Ghi kí hiệu X trên răng đã nhổ - Không ghi PHTL ở sơ đồ răng Ghi chữ nơi răng : - Vị trí răng : xoay, nghiêng N-T-G-X, lệch, di, trồi. - Răng dị dạng. - Răng dư, thiếu. - Răng đang mọc, chưa mọc. - Vỡ - Mòn - Lung lay - Lỗ dò - Tụt nướu - Túi nha chu - ...  • Tình trạng thay đổi của một răng hay chung của nhiều răng. Ví dụ : vôi răng, răng nhiễm sắc tétracycline... • Tình trạng thay đổi của niêm mạc miệng • Biến dạng thông thường vùng miệng • Các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý. Các bệnh lý Đánh dấu chéo X vào cột tương ứng với các mục cần điều trị.  CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT

More Related Content

CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT

  • 2. 1. Kể được các nguyên tắc khám ngoài mặt và trong miệng 2. Sử dụng quen các dụng cụ và thao tác thăm khám vùng răng miệng 3. Nhận biết được các cấu trúc giải phẫu học bình thường trong miệng và ngoài miệng 4. Nhận dạng rõ những biến đổi thông thường của răng và niêm mạc miệng 5. Ghi được phiếu khám tổng quát của bệnh nhân.
  • 3. 1. Mục đích khám lâm sàng: • Phát hiện những bất thường vùng răng miệng để điều trị. • Phát hiện những dấu hiệu miệng liên quan bệnh tòan thân đã biết hay bệnh nhân không hề hay biết. a. Dụng cụ khám: khay, gương phẳng, cây thám trâm, kẹp gắp, cây đo túi nha chu, gòn, gạc, dụng cụ xịt hơi, xịt nước… b. Phương tiện khám: - Nhìn: ánh sáng tốt, quan sát bằng 2 cách • Trực tiếp • Gián tiếp qua gương - Gõ: 2 cách: • Trực tiếp bằng ngón tay • Gián tiếp bằng dụng cụ kim lọai
  • 4. - Sờ: bằng ngón tay, 3 cách: • Ấn: trực tiếp mô mềm (khám tuyến nước bọt…), ấn trên mô cứng lân cận (khám hệ cơ, hạch quanh hàm, xoang mặt, nướu răng, khẩu cái…) • Bằng ngón cái và ngón 2 của một bàn tay (khám môi, niêm mạc má, lưỡi, cơ cổ, tuyến giáp…) • Bằng ngón của cả 2 bàn tay (khám sàn miệng…) - Nghe: 2 cách • Trực tiếp bằng tai • Gián tiếp bằng ống nghe (khớp thái dương hàm, mạch đập, tiếng thổi của u máu…) • Ngửi: mùi hôi (do VSRM kém…), mùi của mủ (áp xe), mùi aceton (tiểu đường)… 2. Khám kỹ lưỡng và tòan diện 3. Khám theo một trình tự cố định.
  • 5. - Khi bệnh nhân đến khám răng, trên phiếu khám thường có sơ đồ răng để ghi lên đó chẩn đoán, kế hoạch điều trị và số răng sẽ làm. - Khi đó mỗi răng sẽ có một ký hiệu riêng bằng số đễ viết ra đơn giản không mất nhiều thời giờ và khi đọc lên BS sẽ biết ngay đó là răng gì, nằm ở bên phải hay trái, hàm trên hay hàm dưới.
  • 6. Trên răng vĩnh viễn được qui định như sau:
  • 7. Các răng được đánh số từ giữa hàm đi vào trong: 1 : răng cửa giữa 2 : răng cửa bên 3 : răng nanh 4 : răng tiền hàm thứ I (cối nhỏ I) 5 : răng tiền hàm thứ II (Cối nhỏ II) 6 : răng hàm thứ I (Cối lớn thứ I) 7 : răng hàm thứ II (cối lớn II) 8 : răng khôn (cối lớn thứ III)
  • 8. - Trong ngành Y khoa cũng như Nha khoa qui định bên phải là bên phía tay phải của bệnh nhân, bên trái là phía tay trái của bệnh nhân. Ngược lại với hình của nhà báo và trên báo chí, khi nhìn vào một tấm hình nếu có chú thích bên phải hay bên trái tức là bên tay phải hay tay trái của người đọc chứ không phải của người trong ảnh. - Như vậy mỗi người sẽ có 4 phần hàm: Trên phải, trên trái, dưới trái và dưới phải. - Ký hiệu số cho các phần hàm sẽ đi từ bên phải hàm trên qua trái hàm trên, xuống dưới trái và sau cùng là dưới phải. được đánh số theo chiều kim đồng hồ: 1và 2; 4 và 3
  • 9. - Các ký hiệu của phần hàm trên Hai hàm răng được chia làm 4 phần: * Trên - phải (ký hiệu 1) và trên - trái (ký hiệu 2) * Dưới - trái (ký hiệu 3) và dưới - phải (ký hiệu 4) - Ký hiệu của một răng (Y) là số của răng đó cộng thêm con số phía trước (X) để biết phần hàm nào trên hay dưới, trái hay phải: XY - Thí dụ: Răng số 36 gồm: X=3 là răng ở phần hàm 3 của cung hàm (phần hàm dưới bên trái). Y=6 là răng số 6 hàm dưới ( răng cối lớn thứ I hàm dưới). XY=36 là răng hàm lớn thứ I bên trái hàm dưới của bệnh nhân. - Thí dụ khác: Răng 11 là răng cửa giữa hàm trên bên phải….
  • 10. Sơ đồ răng vĩnh viễn của người lớn theo ký hiệu quốc tế và VN: 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38
  • 11. Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em
  • 12. Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em Qui định cộng thêm số 5, 6 cho hàm trên và 7, 8 cho hàm dưới và cũng theo chiều kim đồng hồ: 5 cho phần hàm trên, bên phải / 6 cho phần hàm trên bên trái 8 cho phần hàm dưới, bên phải / 7 cho phần hàm dưới, bên trái
  • 13. Sơ đồ răng sữa của trẻ em : 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75
  • 14. - Chúng ta chú ý hệ răng sữa chỉ có 20 răng, chỉ có răng hàm (cối) mà không có răng tiền hàm sữa (cối nhỏ), các răng hàm có ký hiệu 4 và 5 - Cách đọc tên răng theo ký hiệu: Răng số 54 là răng hàm sữa thứ I hàm trên bên phải Răng số 72 là răng cửa sữa bên cạnh hàm dưới bên trái Răng số 83 là răng nanh sữa hàm dưới bên phải - Khi thay răng vĩnh viễn thì răng hàm sữa số 4 và 5 sẽ được thay thế bằng răng tiền hàm 4, 5 vĩnh viễn ở người lớn
  • 15. Qui định không chia theo phần hàm mà đếm từ bên phải hàm trên qua bên trái hàm trên, xuống bên trái hàm dưới và qua bên phải hàm dưới. Như vậy ký hiệu răng ghi theo chiều kim đồng hồ và theo thứ tự của 32 răng như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Theo cách ghi nầy khó nhớ hơn và phải làm quen với ký hiệu mới biết được chính xác vị trí răng trên hàm
  • 16. 1. Phần hành chánh: • Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái. • Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp. • Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên. 2. Phần tiền sử bệnh: • Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu) cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng. • Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không. • Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì ghi thhêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có.
  • 17. • Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái. • Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp. • Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên. • Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu) cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng. • Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không. • Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì ghi thêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có.
  • 18. Khám ghi vào sơ đồ răng: - Hệ răng vĩnh viễn - Hệ răng sữa nếu còn răng sữa trên cung răng. Ghi kí hiệu: - X: răng mất, thiếu - O: răng cần theo dõi - / : răng cần nhổ - V : chân răng - ∙ : sâu răng chấm điểm vị trí so với đường giữa - O: sâu răng cần trám mặt nhai
  • 19. Ghi vật liệu nơi răng đã trám: - A: Amalgam. - Co: Composite hóa trùng hợp, quang trúng hợp - Ce: cement - GIC: Glass Ionomer Cement - Eu : Eugénate. Ghi lọai phục hình cố định nếu đã có : - Răng chốt - Mão (Kim loại hoặc sứ) - Cầu răng (cần ghi kí hiệu X ở răng mất)
  • 20. Phục hình tháo lắp : bệnh nhân phải tháo hàm ra lúc khám răng miệng - Ghi kí hiệu X trên răng đã nhổ - Không ghi PHTL ở sơ đồ răng Ghi chữ nơi răng : - Vị trí răng : xoay, nghiêng N-T-G-X, lệch, di, trồi. - Răng dị dạng. - Răng dư, thiếu. - Răng đang mọc, chưa mọc. - Vỡ - Mòn - Lung lay - Lỗ dò - Tụt nướu - Túi nha chu - ...
  • 21. • Tình trạng thay đổi của một răng hay chung của nhiều răng. Ví dụ : vôi răng, răng nhiễm sắc tétracycline... • Tình trạng thay đổi của niêm mạc miệng • Biến dạng thông thường vùng miệng • Các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý. Các bệnh lý Đánh dấu chéo X vào cột tương ứng với các mục cần điều trị.
Download

Từ khóa » Sơ đồ Răng