Cách Kiếm Mồi Của Chim Vịt Rời - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Nguyễn Thị Khánh Linh
cách kiếm mồi của chim vịt rời
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0 Gửi Hủy Trần Thị Hà Phương 27 tháng 2 2016 lúc 20:57
có lẽ giống như vịt nhà
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy monsta x 2 tháng 2 2018 lúc 12:33chắc là giống vịt nhà
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Lê Kim Ngân
Các bạn ơi, cho mình hỏi về môi trường sống, sinh sản, kiếm mồi, tập tính của vịt, ngỗng trời, chim cánh cụt, đại bàng đá, quạ, chim bói cá, kền kền
Giups mik vs
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 2 1 1 Gửi Hủy ︵✰Ah 4 tháng 2 2021 lúc 20:28 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- trần lê thảo my
hình thức di chuyển ,tên các loại mồi , cách kiếm ăn đặc trưng ,đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái tập tính sinh sản của công
các bạn giúp mình nhé
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 2 Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 18 tháng 1 2022 lúc 15:13Tham khảo:
chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó Ɩà :.di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh.di chuyển ѵà cách đi,chạy
Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…)
Nêu những đặc điểm khác nhau c̠ủa̠ chim trống ѵà chim mái ?
→ Khác nhau ở cơ quan sinh dục ( Điều hiển nhiên )
→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ lông
→ Khác nhau ở chân
→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ cánh
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bồ câu đẻ 2 trứng/ lứa.Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy Vương Hương Giang 18 tháng 1 2022 lúc 15:17Hình thức di chuyển của chim bồ câu :
Chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó là :. di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh. di chuyển và cách đi,chạy
Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :
* Mồi :
-Thóc,lúa,gạo,...
* Cách kiếm ăn :
-Bay xuống đất ăn
Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :
Khác nhau ở cơ quan sinh dục .
Khác nhau ở độ dài của lông .
Khác nhau ở chân .
Khác nhau ở độ dài của cánh .
Tập tính sinh sản của chim :
- Giao hoan : khỏe mạnh,làm tổ đợi con chim cái,…
-Giao phối : có các mùa giao phối khác.
- Làm tổ , đẻ trứng: làm tổ trên cây ,…
-Ấp và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con hoặc chỉ có con mái ấp hoặc để loài khác nuôi con cho
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy Nguyễn Quốc Cường 18 tháng 1 2022 lúc 15:36Trong thời kỳ giao phối và sinh sản, chim công thường chia thành từng nhóm nhỏ bao gồm vài chim cái và một chim công đực duy nhất. Mùa giao phối thường xảy ra vào mùa xuân, và chim công đực thường xòe bộ lông sặc sỡ của mình biểu diễn cho chim cái. Khi chim đực xòe lông đồng thời chúng phát ra âm thanh rung động với tần số mà con người và các loài khác khó có thể nghe thấy ngoại trừ chim cái. Khi chim cái nghe thấy âm thanh đấy, nó có thể quyết định xem có nên chọn chim đực này làm bạn tình hay không.
Khi mùa giao phối kết thúc, chim cái tách đàn sống độc lập để sinh nở, chim công đực cũng sống độc lập và ngừng giao tiếp với các chim cái khác. Chim công đực không hề đảm nhiệm việc nuôi chim con của chúng, việc này phụ thuộc hoàn toàn vào chim công mẹ.
*TL tào lao đừng tin=)))))
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Vận dụng
Thi kể tên các loài vật
Được đặt dựa vào hình dáng. M: Chim cánh cụt
Được đặt dựa vào tiếng kêu. M: Chim cuốc
Được đặt dựa vào cách kiếm mồi. M: Chim bói cá
Xem chi tiết Lớp 4 Tiếng việt Viết: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn miêu t... 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Dũng CTVVIP 25 tháng 10 2023 lúc 22:33- Chim chào mào.
- Chim chích chòe.
- Chim sâu, chim gõ kiến
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Phạm Phương Thảo
Nêu cách di chuyển, kiếm ăn, sinh sản của đà điểu, vịt, chim cánh cụt, đại bàng?
( nêu rõ kiểu bay đập cánh hay bay lượn hay bay khác)?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Vũ Quang Huy 28 tháng 3 2022 lúc 20:46
Tham khảo:
Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.
- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).
+ Bay vỗ cánh: cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ... + Bay lượn: cánh đập chậm rãi và không liên tục, có khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Thẩm Thanh Thu
Các loại mồi của chim?
Các cách kiếm ăn của chim? Dựa vào đặc điểm kiếm ăn và loại thức ăn, chim được chia ra làm bao nhiêu loại? Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 6. Ngành Động vật có xương sống 1 0 Gửi Hủy Công chúa ánh dương 30 tháng 1 2018 lúc 20:28Các loại mồi của chim:sâu bọ, thịt ,xác chết, hạt,quả,.......
Các cách kiếm ăn của chim?
Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngay (đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…) nhưng cũng có những loài lại kiếm ăn về ban đêm (vạc, cú mèo, cú lợn, cú vọ…). Tùy theo các loại mồi và cách thức kiếm ăn, các nhóm chim khác nhau cũng có những tập tính khác nhau : có nhóm ăn tạp, có nhóm ăn chuyên (chuyên ăn thịt, chuyên ăn xác chết, chuyên ăn hạt, chuyên ăn quả).
Dựa vào đặc điểm kiếm ăn và loại thức ăn, chim được chia ra làm 2 loại:
Chim ăn sâu bọ (chim sâu).
Chim ăn thịt (đại bàng, diều hâu,..)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- 4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Thời gian kiếm mồi của loài chim là bao nhiêu vậy? Giúp mk với ah
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0 Gửi Hủy Trường Phan 17 tháng 1 2022 lúc 21:04Loài chim có hai thời điểm kiếm ăn nha
đi kiếm ăn vào ban ngày và ban đêm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy zero 17 tháng 1 2022 lúc 21:05
kiếm ăn vào ban ngày và ban đêm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy phung tuan anh phung tua... 17 tháng 1 2022 lúc 21:06một số loài chim kiếm ăn ban đêm VD:cú mèo,kiếm ăn ban ngàyVD:chim sẻ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- 4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Thời gian kiếm mồi của loài chim là bao nhiêu vậy? Giúp mk với ah
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 6 0 Gửi Hủy Thư Phan 17 tháng 1 2022 lúc 21:07Mình nghĩ còn tùy vào loài chim j nữa chứ?
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 17 tháng 1 2022 lúc 21:07Chúng thường kiếm ăn vào ban ngày
Đúng 3 Bình luận (1) Gửi Hủy Trường Phan 17 tháng 1 2022 lúc 21:08kiếm ăn vào ban ngày và ban đêm
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nguyễn Thị Trân Châu
Em hãy tả một con vịt đang kiếm mồi trong ao.
Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy Wall HaiAnh 4 tháng 3 2018 lúc 15:38Bài làm
Tan học trưa nay, về ngang ao nhà bác Tư, em thấy đàn vịt bầu nhà bác đang lặn hụp dưới nước. Duy chỉ một con đang rỉa cánh trên bờ.
Nó khá to. Thân hình thon thon đèm đẹp. Giống này sinh ra để bơi, nên thân hình ấy dễ dàng dập dềnh trên mặt nước. Lưng nó màu xám trời, bụng trắng nhờ nhờ, cổ và cánh nó thì xanh biêng biếc.
Giống này háu ăn. Chiếc mỏ vàng, rộng và dãi xinh xắn của nó thường vẫn rúc vào bờ ao để tìm mồi. Đầu nó nhỏ, hai bên dẹp. Cặp mắt hiền. Chiếc cổ dài, mềm mại và vô cùng linh hoạt.
Trên bờ, nó chậm chạp, lạch đạch bước đi, nghiêng bên nọ, ngả bên kia, cái đuôi lắc qua lắc lại. Vậy mà hãy trông kìa, nó ào xuống ao, lướt trên mặt nước mới nhẹ nhàng và nhanh nhẹn làm sao!
Bây giờ nó hụp xuống, đuôi chổng ngược lên “trồng chuối" tìm mồi. Bỗng chốc, nó nhô đầu lên lắc lắc. Một con tép to nằm gọn ngang mỏ nó. Nó táp táp rồi nuốt trộng con mồi. Thư thả bơi một chút, nó lại dựng thẳng mình lên mặt nước, cổ vươn cao, hai chân hơi cử động đổ giữ thăng bằng. Đôi cánh nó đập đập như thể ăn no phải vận động cho thư giãn gân cốt.
Có nhìn đàn vịt thoải mái, ung dung bơi trên mặt nước, chúng ta mới thấy rằng ao, hồ đúng là giang sơn của loài vịt.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Cá Chép Nhỏ 4 tháng 3 2018 lúc 15:41Tan học trưa nay, về ngang ao nhà bác Tư, em thấy đàn vịt bầu nhà bác đang lặn hụp dưới nước. Duy chỉ một con đang rỉa cánh trên bờ.
Nó khá to con. Thân hình thon thon đèm đẹp. Giống này sinh ra để bơi, nên thân hình ấy dễ dàng dập dềnh trên mặt nước. Lưng nó màu xám trời, bụng trắng nhờ nhờ, cổ và cánh nó thì xanh biêng biếc.
Giống này háu ăn. Chiếc mỏ vàng, rộng và dãi xinh xắn của nó thường vẫn rúc vào bờ ao để tìm mồi. Đầu nó nhỏ, hai bên dẹp. Cặp mắt hiền. Chiếc cổ dài, mềm mại và vô cùng linh hoạt.
Trên bờ, nó chậm chạp, lạch đạch bước đi, nghiêng bên nọ, ngả bên kia, cái đuôi lắc qua lắc lại. Vậy mà hãy trông kìa, nó ào xuống ao, lướt trên mặt nước mới nhẹ nhàng và nhanh nhẹn làm sao!
Bây giờ nó hụp xuống, đuôi chổng ngược lên “trồng chuối" tìm mồi. Bỗng chốc, nó nhô đầu lên lắc lắc. Một con tép to nằm gọn ngang mỏ nó. Nó táp táp rồi nuốt trộng con mồi. Thư thả bơi một chút, nó lại dựng thẳng mình lên mặt nước, cổ vươn cao, hai chân hơi cử động đổ giữ thăng bằng. Đôi cánh nó đập đập như thể ăn no phải vận động cho thư giãn gân cốt.
Có nhìn đàn vịt thoải mái, ung dung bơi trên mặt nước, chúng ta mới thấy rằng ao, hồ đúng là giang sơn của loài vịt.
(Theo những bài làm văn lớp 4)
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/em-hay-ta-mot-con-vit-dang-kiem-moi-o-trong-ao-ho-hoac-dam-c118a16868.html#ixzz58leqviPA
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy vũ thị như quỳnh 4 tháng 3 2018 lúc 15:57bài làm
Quạc...Quạc ....Quạc .....Tiếng kêu thật là phiền phưc .lũ viṭ ở cái đầm đằng sau nhà làm e ko thể nào tập trung vào bài học đươc. Em ra đuổi chúng nó đi nhưng e ko lơ làm.
Chao ôi ! lũ vịt có bộ lông trắng muốt đang tìm mồi cho các con của chúng.chúng ko sự lội xuống đầm đầy bùn bẩn mà làm bẩn hết bộ áo trắng xinh đẹp của chúng .e thấy vậy,rất cảm động.e liền viết 1 bài văn t̉a con vịt đang kiếm cơ cho con mik.
e rất khâm phục tình yêu thương con mik vịt.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bộ ba thám tử
cứ sáng sớm, chim mẹ lại bay đi kiếm mồi về cho những chú chim non.Em hãy đóng vai 1 đứa con của chim mẹ, viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình khi thấy mẹ đi kiếm ăn vất vả để nuôi con
Xem chi tiết Lớp 3 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy Lily 20 tháng 12 2017 lúc 21:45Trong đời sống , có mấy ai được sống trên con đường mãi bằng phẳng mà không một chút vướng ngại đâu . Và cũng có lẽ không chỉ cuộc sống con người mà ngay cả con vật cũng có đường đi thành công và trắc trở của nó
Tôi cũng vậy - tôi vốn là một loài chim sẻ nhỏ bé , nhưng đã hiểu được cuộc đời . Tôi đang là một bà mẹ một mình nuôi nấng ba đứa con non nớt mới nở được ba ngày thì trao ôi ! Một cơn dông bão ập đến mái ấm hạnh phúc của tôi
Đêm đó , sau tiếng ru của tôi , đám con nhỏ đã nằm cuộn tròn vào nhau để ngủ , tôi cũng dần thiếp đi , bỗng tôi rùng mình lạnh lẽo , mở mắt ra , tôi giật mình hoảng sợ khi gió nổi , mưa to . Cơn lốc xoáy tiến lại gần , những hạt mưa nặng trịch rơi xuống những đứa con bé nhỏ , tội nghiệp của tôi . Vội vã , loay hoay , tôi chỉ còn biết giật từng chiếc lá xanh ở trên cây mà làm mái che cho tụi nhỏ . Mưa càng to , những tiếng mưa ào ao , những tiếng sấm chớp " đùng ... đoàng " nghe thật kinh tai . Nó làm cây rung chuyển bên phải rồi lại bên trái . Đứa con của tôi khóc thét không nên lời chỉ biết gọi " mẹ ... mẹ ... mẹ " . Nghe những tiếng gọi đó , tôi quặn lòng , thương con và nói thật to con tiếng mưa :
- Các con của mẹ rất dũng cảm . Các con đừng sợ , có mẹ ở đây rồi . Mẹ luôn bên các con mà
Nói rồi , các con tôi hiếu thảo , hiểu chuyện đã vâng lời , im lặng . Nhưng tôi hiểu , các con tôi đang sợ lắm
Tôi ngó nghiêng những cây khác , những bà mẹ chim sẻ , chim sơn ca ,... cũng vội vã như tôi . Thôi , tôi nghĩ thầm :
- Sao trời không thương tôi vậy hả trời ! Xin mau hết mưa đi , cho các con tôi một cuộc sống hạnh phúc
Người tôi ướt nhẹp nước mưa , mái lá gần xong , cái tổ chẳng còn nguyên vẹn nữa , nhưng không sao . Chỉ cần các con tôi không bị mưa là được . Rồi sóng nước ập đến , lông , cánh tôi rúm lại vào nhau , nhưng giờ chuyện đó không còn quan trọng nữa . Tôi nguyện mình ôm trọn mái lá đó cho các con . Tôi lạnh rút xương , hơi thở nấc cục như muốn gục xuống ngay bây giờ . Nhưng hé nhìn các con trong mái lá cũng đang cố gắng , tôi chợt nhận ra rằng không chỉ tôi mà các con tôi cũng sát cánh bên tôi . Rồi tôi nhẹ nhàng mỉm cười nhìn các con
Sau hai tiếng khi mà tử thần ở đây , những giọt mưa bắt đầu ngớt , ngọn gió khẽ lướt qua nhẹ nhàng không một chút bận tâm , lành lùng . Bình minh khẽ hiện sau chân núi , tôi buông lỏng hai tay rồi tự đưa mình ngã vào bụi lá , tôi nghĩ chắc tôi sẽ chết thôi . Thân tôi như chẳng còn cảm giác , tôi bất lực , bất lực , tuyệt vọng , ... và đỗi chút tự hào
Trong mắt tôi lóe lên một ánh sáng chói chang , tôi nhẹ hé mắt nhìn và thấy tôi còn sống . Lúc đó , tôi cứ ngỡ mình đang mơ , nhưng không phải . Tôi vui mừng , chợt bay lên xem các con . Thật đáng yêu ! Tụi nó đang ngủ . Còn tôi , kiệt sức , người tôi chưa khô thì những tia nắng mà tôi ước mơ mãi của đêm qua giờ đã xuất hiện . Nó thay nhau chĩa nắng xuống trần gian . Nó chĩa mà như biết lỗi với tôi vì đến muộn . Các con tôi khẽ nhúc nhích , liu thiu mở đôi mắt thiên thần , chạy ra ôm lấy tôi , lại gọi " mẹ ... mẹ ... mẹ " . Tôi mừng rỡ ôm lấy các con
Sau hôm đó , tôi rỉa lông xem các con có bị gì không ! Thật may chúng đều an toàn . Lông cánh khô nguyên . Và cũng từ đêm hôm đó , tôi được chim trong họ hàng họi là " MẸ BẤT TỬ .. " - Người mẹ có thể vì con mà làm mọi thứ và có thể sống dậy để cứu con mình "
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy lê thị thu hà 20 tháng 12 2017 lúc 21:21tự làm đi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bộ ba thám tử 26 tháng 12 2017 lúc 17:37tự làm cái l
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Vịt Trời Kiếm ăn
-
Vịt Trời đi Kiếm ăn - YouTube
-
Khi Nói Về Môi Trường Sống Của Sinh Vật, Kết Luận Không Chính Xác Là:
-
Thức ăn Của Vịt Trời Là Gì? Tập Tính ăn Uống Của Vịt Trời
-
Vịt Trời Di Chuyển Như Thế Nào
-
Nêu Môi Trường Sống,di Chuyển,kiếm ăn,tập Tính Sinh Sản Của Các ...
-
Cách Bắt Mồi Của Các Loài Vật: Vịt, Ngỗng Trời, Chim Cánh Cụt, Chim đà ...
-
Trình Bày Cách Di Chuyển, Kiếm ăn Và Sinh Sản Của Chim
-
Vịt – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cách Nuôi Vịt Trời Thả Rông Của Chàng Kỹ Sư Hàng Hải
-
Le Le - Vườn Nhà Mây Đất Đỏ Vũng Tàu
-
Quốc Oai Quê Tôi - Người Dân Ngọc Mỹ Giàu Lên Nhờ Vịt Trời Trong ...
-
Chim Công, Vịt Trời, Thiên Nga Làm Tổ Trong Khu đô Thị Ecopark
-
Xem “vịt Lạ, Chim Lạ” Kiếm ăn ở Hồ Gươm - Báo Lao động