Cách Lập Dự Toán Phá Dỡ Công Trình Nhà Dân Chính Xác đầy đủ Chi Tiết

Chi phí dự toán phá dỡ công trình luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm, nhất là các chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng. Tuy nhiên làm thế nào để hạch toán một cách chính xác khoản chi phí này ?

Bài viết này tôi sẽ hướng dẫn các bạn các lập dự toán phá dỡ các công trình xây dựng. Các đơn giá định mức nào các bạn nên áp dụng trong quá trình lập dự toán

Quy trình lập dự toán phá dỡ công trình

Để có thể biết chính xác được chi phí sẽ phải bỏ ra thì bạn cần liệt kê chi tiết; Xác định được các hạng mục cần phá dỡ như là:

– Kết cấu gạch đá

– Kết cấu bê tông của móng, cột, đà, dầm, phân rõ có thép và không có thép

– Nền xi măng, tấm đan bê tông, nền gạch

– Thiết bị nổi, hàng rào

– Diện tích mặt đường

– Khối lượng các công việc dưới nước nếu có

– Quảng đường vận chuyển vật tư phá dỡ

– Chi phí để dọn vệ sinh và tưới nước hạn chế chống bụi

– Che chắn cho công trình cần phá dỡ

– Bảo hiểm công nhân, thiết bị máy móc

– Xin giấy cấp phép phá dỡ công trình thi công

Định mức lập dự toán phá dỡ công trình nhà dân

Khi lập dự toán xây dựng phá dỡ các bạn nên chọn theo định mức nào ?

1. Bộ đơn giá sửa chữa mã “SA.11332” công tác này chỉ có nhân công nhưng không có máy… 2. Bộ đơn giá xây dựng có mã “AA.22221” mã này có cả nhân công và máy khoan…

Bạn không biết phải lựa chọn sao nữa cho phù hợp với công tác làm thực tế đối với công trình phá dỡ. Theo quan điểm của mình thì bản nên chọn mã SA.11332

Trong lập dự toán công trình sửa chữa thì bạn nên áp dụng định mức Sửa chữa. Chúng ta hãy xem đây là công việc lập dự toán ( còn sử dụng máy hay không ) phụ thuộc vào biện pháp thi công của nhà thầu

Các bạn có thể tham khảo để lập dự toán với ứng dụng phần mềm dự toán Eta

Link tải bộ cài phần mềm dự toán Eta miễn phí

Số điện thoại tư vấn hỗ trợ giải đáp và đặt mua khóa dự toán Eta bản quyền Hotline 0965635638

Từ khóa » định Mức Phá Dỡ Bê Tông