Cách Lập Ma Trận đề Và Bảng đặc Tả Ma Trận (thầy Hưng Sửa) - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Sinh học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240 KB, 19 trang )
Thầy và các bạn góp ý cho sản phẩm của đoàn: Ma trận đề có phần % các mức độ chưa hợp lí, còn chia đồng đều % ởtừng mức độ; hệ thống câu hỏi còn chưa chính xác về câu dẫn; về phương án có độ dài chưa đồng đều; về đáp án chưa chuẩnxác; về chuẩn kiến thức chưa phù hợp từng mức độ.BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ GIỮA HỌC KỲ IIMÔN SINH HỌC 9Nội dung%BiếtHiểuVận dụng thấpVận dụng caoTNKQTNKQTNKQTNKQSLTGĐSLTGĐSLTGĐSLTGĐSinh vật và môitrường40044’1.2046’1.3024’0.7024’0.8Hệ sinh thái60066’1.8069’1.95036’1.05036’1.2Tổng cộng1001010’3.01015’3.250510’1.750510’2.0%10033.3322.23033.3333.332.5 16.67 22.2517.5 16.67 22.25Ghi chú: Dạng biết 01 câu 0.3 điểm x 10 câu = 3.0 đ; thời gian 1 phút/câuDạng hiểu 01 câu 0.325 điểm x 10 câu = 3.25 đ; thời gian 1,5 phút/câuDạng vận dụng thấp 01 câu 0.35 điểm x 5 câu = 1.75 đ; thời gian 2 phút/câu20Dạng vận dụng cao 01 câu 0.4 điểm x 5 câu = 2.0 đ; thời gian 2 phút/câu Cách lập bảng mô tả ma trận thầy Hưng chữa mẫu: lập đồng thời cả 02 bảng ma trận và bảng đặc tả ma trận Bước đầu tiên: Điền nội dung các chương, bài cần kiểm tra Tiếp theo là phân chia tỉ lệ % cho từng nội dung kiến thức Cách chia tỉ lệ phần trăm theo 04 mức độ dựa vào hướng dẫn bảng trang 14,141 về đề kiểm tra tương ứng với thời giantương ứng(Dùng bảng tính EXCEL để tính tự động)2.1. Cách tính số câu hỏi cho bài kiểm tra dạng trắc nghiệm 100%Tổng thời gian (phút)Cấp độ câu hỏi, bài tập90Độ khóTỉ lệ %Thời gianSố câuĐiểmBậc 112522.5232.5Bậc 223027143Bậc 33302793Bậc 43.51513.541.5100905010CộngTổng thời gian (phút)Cấp độ câu hỏi, bài tập60Độ khóTỉ lệ %Thời gianSố câuĐiểmBậc 112515152.5Bậc 22301893Bậc 33301863Bậc 43.515931.5100603310CộngTổng thời gian (phút)Cấp độ câu hỏi, bài tập45Độ khóTỉ lệ %Thời gianSố câuĐiểmBậc 112511.25112.5Bậc 223013.573Bậc 333013.553Bậc 43.5156.7521.5100452510CộngTổng thời gian (phút)Cấp độ câu hỏi, bài tập15Độ khóTỉ lệ %Thời gianSố câuĐiểmBậc 11253.7542.5Bậc 22304.523Bậc 33304.523Bậc 43.5152.2511.510015910Cộng Cách tính % cho từng chương trong cùng một mức độ. Cụ thể mức độ biết là 25% chương I =40/100x25% = 10%;chương II=60/100x25% = 15%. Tương tự tính cho các mức độ khác. Trước tiên khi tính ta dựa vào bảng trên; khi quenvà thành thạo ta có thể thêm bớt cho phù hợp! Cách tính số câu cho từng bậc tư duy trong các chương (nội dung): Cụ thể mư ở mức độ biết có 11 câu mà chương I là40%; chương II là 60%. Số câu trong chương I chia tương ứng theo tỉ lệ 10%/25%x11 câu = 4,4 câu => ta lấy tròn là 11câu. Còn lại chương 2 sẽ là 11 câu – 5 câu = 6 câu. Ở chương 1 ta làm tròn tăng lên; đến mức độ 2 ta lại làm tròn giảmxuống cho phù hợp. Cách tính thời gian để cho vào bảng đặc tả: Ta lấy tổng thời gian trong mức độ 1 chia cho tổng số câu ở mức độ 1 sẽđược thời gian cho 01 câu. Qua đó tính được thời gian cụ thể cho từng mức độ tư duy trong từng chương. Tương tự làmcho đến hết các mức độ tuy duy. Đến mức độ 4 ta lấy tổng thời gian 45’ trừ đi 03 mức độ kia, còn lại thời gian baonhiêu chia đều cho từng câu (chú ý thời gian tăng dần qua các mức độ) Cách tính điểm: Lấy tổng điểm cho từng mức độ chia cho tổng số câu trong từng mức độ => cho điểm từng câu => Từđó tính để điền vào bảng Cách viết bảng đặc tả: Nghiêm ngặt chặt chẽ theo các bước. Copy chuẩn kiến thức vào cột nội dung theo 4 bậc tư duycho phù hợp.+ Khi chọn nội dung kiểm tra nên chọn nội dung khái niệm cơ bản+ Làm bảng đặc tả đồng thời (làm trước) tốt hơn. Dựa vào chuẩn kiến thức – kĩ năng copy vào và dùng các động từ đểđưa vào tương ứng các mức độ tư duy (nêu – biết; giải thích – vận dụng…)+ Chia tỉ lệ % dựa vào bảng trang 140, 141 theo bảng trên. Bậc thấp bao giờ cũng ít % mà lại nhiều câu hỏi và ngượclại; lấy ít câu hỏi vận dụng cao từ 01 – 02 câuBài 45’ số câu từ 23-30 câuBài 90’ có thể 45-60 câuKhông quá 02 phút/câu Tiếp theo ra đề: Làm theo từng bậc tư duy từ thấp đến cao; sau khi làm xong kiểm tra lại toàn bài => Từ đó điều chỉnhcho phù hợp BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ GIỮA HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 9Nội dung%SLI. Sinh vật và môitrường40II. Hệ sinh thái60Tổng cộng100%100BiếtHiểuVận dụng thấpVận dụng caoTNKQTNKQTNKQTNKQTGĐSLTGĐSLTGĐBẢNG ĐẶC TẢ MÔN: SINH HỌC; THỜI GIAN LÀM BÀI: 45’.SLTGĐNộidungThi/KiểmtraI. Sinhvật vàmôitrườngCĐR(Chuẩn kiếnthức kỹ năngcần đạt)%- Nêu được các khái 40%niệm: môi trường,nhân tố sinh thái,giới hạn sinh thái- Nêu được ảnhhưởng của một sốnhân tố sinh thái vôsinh (nhiệt độ, ánhsáng, độ ẩm ) đếnsinh vật.- Giải thích giới hạnsinh thái của một sốnhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ,độ ẩm). Nêu đượcmột số ví dụ về sựthích nghi của sinhvật với môi trường- Kể được một sốmối quan hệ cùngloài và khác loài- Vận dụng nội dungquy luật giới hạnCấp độ SốCấp độ SốThời1 (%) câu2 (%) câu Thờigiangianhỏihỏi1056123 4,8’Cấpđộ 3(%)LoạicâuhỏiThờigianCấp độ Loại4 (%) câuhỏiThờigiansinh thái- Đưa ra nhận xét vềnhận xét về đánhgiá….1236’6II.sinhtháiHệ -Nêuđược địnhnghĩa quần thể-Nêu được một sốđặc trưng của quầnthể: mật độ, tỉ lệ giớitính, thành phầnnhóm tuổi.-Gải thích được đặcđiểm quần thể người.Từ đó thấy được ýnghĩa của việc thựchiện pháp lệnh vềdân số-Trình bày được cáctính chất cơ bản của601567.2’1846,4’13,3’quần xã, các mốiquan hệ giữa ngoạicảnh và quần xã,giữa các loài trongquần xã và sự cânbằng sinh học-Vận dung: hệ sinhthái, chuỗi và lướithức ăn- Xác định được cácloại sinh vật trongchuỗi thức ăn mởđầu bằng SV phânhủy.Tổng1848’9251113,2’11.2’3514’103.3’16,6’ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IIMÔN: SINH HỌC 9Nhận Biết1/ Môi trường sống của sinh vật là:A/ Tất cả những gì có trong tự nhiênB/ Tất cả các yếu tố tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vậtC/ Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vậtD/ Tất cả các tác động gián tiếp lên cơ thể sinh vật2/ Mối quan hệ một bên có lợi bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ:A/ Quan hệ hội sinhC/ Quan hệ hợp tácB/ Quan hệ cộng sinhD/ Quan hệ hỗ trợ3/ Các nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm:A/ Vật hữu sinh và vật vô sinhB/ Nhân tố con người và nhân tố sinh vật khácC/ Chế độ khí hậu, gió, ánh sáng, nhiệt độD/ Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh4/ Mối quan hệ giữa nấm và tảo tạo thành Địa y là mối quan nào sau đây?A/ Dinh dưỡngB/ Hội sinhC/ Cộng sinhD/ Hợp tác5/ Cân bằng sinh học trong quần xã là gì?A/ Là hiện tượng các sinh vật trong quần xã và môi trường có mối quan hệ khăng khít tạo nên một thể thống nhất, ổnđịnh.B/ Là hiện tượng số lượng các quần thể trong quần xã ổn định, không có những biến đổi đột ngột thêm hoặc mất đimột quần thể nào đó.C/ Là hiện tượng số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp vớikhả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.D/ Là hiện tượng các quần thể sinh vật trong quần xã có quan hệ chặt chẽ với nhau, không gây ra hiện tượng cạnhtranh khốc liệt6/ Nơi nào sao đây không phải là một hệ sinh thái ?A/ Một con suốiC/ Một cái aoB/ Một cây gỗ mụcD/ Biển thái Bình Dương7/ Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh gồm những yếu tố nào?A/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ.B/ Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giảiC/ Sinh vật phân giải, sinh sinh vật tiêu thụD/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải8/ Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là:A/ Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổiB/ Thành phần nhóm tuổiC/ Mật độD/ Thành phần nhóm tuổi, mật độ9/ Một quần sẽ bị diệt vong khi mất đi:A. Nhóm tuổi sinh sảnB. Nhóm tuổi trước sinh sảnC. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sảnD. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm sau sinh sản10/ Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã là:A/ Một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác địnhB/ Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhauC/ Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trường sống của chúngD/ Một tập hợp những cá thể sinh vật cùng loài, cùng sống trong một không gian xácThông Hiểu11/ Nhóm sinh vật sản xuất ra lượng chất hữu cơ lớn nhất là:A/ TảoB/ Vi khuẩnC/ Thực vậtD/ Động vật nguyên sinh12/ Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây?A/ Thân.B/ Lá.C/ Cành.D/ Hoa.13/ Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật biến nhiệt?A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất, cá voi.C. Cá heo, cá voi, thỏ, chim bồ câu .B. Cá chép, ễnh ương, thằn lằn, cá sấu.D. Cá rô phi, gà, tôm sông, cá thu.14/ Trong tự nhiên động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố nào sau đây:A/ Nhân tố vô sinhC/ Nhân tố con ngườiB/ Nhân tố hữu sinhD/ Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh15/ Số lượng hươu, nai sống trong rừng bị khống chế bởi số lượng hổ thông qua mối quan hệ nào sau đây ?A/ Quan hệ hội sinhC/ Sinh vật ăn sinh vật khácB/ Quan hệ cạnh tranhD/ Quan hệ đối địch16/ Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật:A. ưa bóng, chịu hạnB. ưa sáng, chịu hạnC. ưa bóng, ưa ẩmD. ưa sáng, ưa ẩm17/ Quần thể người khác với quần sinh vật về đặc trưng nào sau đây?A/ Văn hóa, giáo dụcB/ Thành phần nhóm tuổiC/ Tỉ lệ giới tínhD/ Mật độ quần thể18/ Trong các chuỗi thức ăn sau, chuỗi nào không có thực?A/ Cây cỏ → Thỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật.B/ Cây cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật.C/ Cây cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật.D/ Cây cỏ → Thỏ → Vi sinh vật.19/ Về quan hệ dinh dưỡng, thứ tự nào sao đây là đúng?A/ Sinh vật sản xuất Sinh vật phân giải Sinh vật tiêu thụB/ Sinh vật phân giải Sinh vật tiêu thụ Sinh vật sản xuấtC/ Sinh vật tiêu thụ Sinh vật sản xuất Sinh vật phân giảiD/ Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải20/ Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiệntượng này gọi là gì?A. Sự bất biến của quần xãB. Sự cân bằng sinh học trong quần xãC. Sự giảm sút của quần xãD. Sự phát triển của quần xãCâu dạng vận dụng:21/ Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là:A/ Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật.B/ Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai đều bị hạiC/ Là sự hợp tác giữa hai bên, trong đó một bên có lợi còn một bên không có lợi22/ Quần thể người có 3 dạng tháp tuổi như hình sau :Dạng tháp tuổi nào cho thấy có tỉ lệ tử vong cao ở người trẻ tuổi?A. Dạng tháp a.B. Dạng tháp b.C. Dạng tháp c.D. Dạng tháp a, c.23/ Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ là: 2 0C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựngvề nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau đây là đúng?A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.C. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.24/ Trong một phòng ấp trứng tằm, người ta giữ nhiệt độ cực thuận 25oC và cho thay đổi độ ẩm tương đối. Kết quả thu đượcnhư sauĐộ ẩm tươngđối (%)747686909496Tỉ lệ trứng nở(%)05909050Dựa vào các số liệu trên, tìm giá trị giới hạn dưới của độ ẩm không khí đối với sự nở của trứng tằmA. 74%B. 76%C. 86%D. 90%25/ Trong một phòng ấp trứng tằm, người ta giữ nhiệt độ cực thuận 25oC và cho thay đổi độ ẩm tương đối. Kết quả thu được như sauĐộ ẩm tươngđối (%)747686909496Tỉ lệ trứng nở(%)05909050Nếu tăng hoặc giảm nhiệt độ lên cao hoặc xuống thấp hơn nhiệt độ 25 oC và giữ nguyên độ ẩm cực thuận thì sự nở củatrứng tằm có bị thay đổi không? Giải thích.A. Có thay đổiVì....................................................................................................................................................................................................B. Không thay đổiVì....................................................................................................................................................................................................26/ Trong điều kiện mùa đông ở miền Bắc nước ta, thường gặp các loài ếch nhái, rắn ở:A. Ven lũy tre làngB. Trong các vườn cây rậm rạpC. Trong các hang hốc ven đê hay hang hốc trong các cây cổ thụD. Trên các bãi cỏ ở ngoài đồng27/ Mô hình V.A.C là 1 hệ sinh thái vì:A. có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giảiB.C.D.E.có kích thước quần xã lớnCó chu trình tuần hoàn vật chấtCó cả động vật và thực vậtCó thành phần loài phong phú28. Một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát (P) có 100% kiểu gen Aa tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ. Hỏi ở thế hệ F 4 thành phầnkiểu gen trong quần thể như thế nào?A. Aa = 6,25% ; AA = aa = 46,875%B. Aa = 12.5% ; AA = aa = 43,75%C. Aa = 18.75% ; AA = aa = 40,625%29. Đặc điểm thích nghi sau không gặp ở những động vật hoạt động ban đêm:A. Thân có màu sắc sặc sỡ dễ nhận biết.C. Xúc giác phát triển.B. Mắt rất tinh dễ quan sát.D. Mắt nhỏ lại hoặc tiêu giảm.30. Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:A. Hoạt động kiếm ăn, tạo điều kiện cho độngvật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian.B. Đã ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản.C. Hoạt động kiếm ăn, khả năng sinh trưởng, sinh sản.D. Ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướngdi chuyển trong không gian.
Tài liệu liên quan
- Hướng dẫn cách lập ma trận lí 2011
- 126
- 499
- 0
- đề kiểm tra tin học khối 3,4,5 theo thông tư 22. Ma trận đề và bảng tham chiếu kiến thức.
- 20
- 789
- 0
- Kiểm traDDaij số 10 có ma trận và bảng đặt tả
- 18
- 140
- 0
- Cách lập ma trận đề và bảng đặc tả ma trận (thầy hưng sửa)
- 19
- 4
- 37
- Bảng đặc tả và ma trận kiểm tra cuối kì 1 của 3 khối-năm ...
- 13
- 184
- 1
- Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề minh họa kiểm tra cuối kì 2 Toán 10 - TOANMATH.com
- 11
- 708
- 6
- Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề minh họa kiểm tra giữa kì 2 Toán 11 - TOANMATH.com
- 9
- 337
- 0
- Ma trận, bảng đặc tả và đề minh họa kiểm tra định kì Toán 10 của BGD 2021
- 5
- 172
- 0
- Ma trận, bảng đặc tả và đề minh họa kiểm tra định kì Toán 12 của BGD 2021
- 1
- 307
- 2
- Ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật và đề minh họa kiểm tra cuối kì 2 toán 10
- 11
- 162
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(213.5 KB - 19 trang) - Cách lập ma trận đề và bảng đặc tả ma trận (thầy hưng sửa) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Làm Bảng đặc Tả đề Kiểm Tra
-
Xây Dựng Ma Trận Và Bản đặc Tả Môn Tin Học Sách Kết Nối Tri Thức ...
-
Hướng Dẫn Lập Bảng Ma Trận đề Kiểm Tra
-
Hướng Dẫn Xây Dựng Ma Trận, đặc Tả Và đề Kiểm Tra, đánh Giá định ...
-
[PDF] HƯỚNG DẪN Biên Soạn đề Kiểm Tra - Trường THPT Bình Phú
-
Ma Trận, Bảng đặc Tả Kiểm Tra Cuối Kỳ 1 Năm Học 2020-2021
-
Hướng Dẫn Xây Dựng Ma Trận đề Kiểm Tra định Kì Môn Ngữ Văn THCS
-
Hướng Dẫn Xây Dựng Ma Trận đề Kiểm Tra Môn Lịch Sử - Địa Lí THCS ...
-
MA TRẬN BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI ...
-
Hướng Dẫn Lập Bảng Ma Trận đề Kiểm Tra - Thư Viện Hỏi Đáp
-
Hướng Dẫn Xây Dựng Ma Trận đề Kiểm Tra Môn Ngữ Văn THCS
-
Ma Trận đề Kiểm Tra Và Bảng đặc Tả Cấu Trúc đề Kiểm Tra Học Kỳ 2 Môn ...
-
Đề Kiểm Tra - Đề Thi - Trường THPT Nguyễn Hữu Thận
-
Thiết Lập Ma Trận đề Kiểm Tra (Bảng Mô Tả Tiêu Chí Của đề Kiểm Tra ...