Cách Loại Bỏ Cặn ấm đun Nước Nhanh Chóng Không Tốn 1 đồng
Có thể bạn quan tâm
- để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày Nên Dùng Dung Dịch Nào Sau đây
- để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày Người Ta Có Thể Dùng Dung Dịch Nào Dưới đây
- để Loại Bóng đèn 120v 60w Sáng Bình Thường
- để Loại Bóng đèn 120v 60w Sáng Bình Thường ở Mảng điện Có Hiệu điện Thế 220v
- để Loại Bỏ So2 Ra Khỏi Co2 Có Thể
- Cặn trong ấm đun nước là chất gì
- Cặn trong ấm đun nước có hại không
- Khử cặn trong ấm đun nước với các mẹo nhỏ sau
- Tẩy cặn bằng giấm trắng hoặc chanh
- Loại bỏ cặn ấm đun với vỏ trứng
- Loại bỏ cặn bằng baking soda
- Vỏ khoai tây, vỏ khoai sọ
- Ngăn hình thành cặn bằng xơ mướp
- Dùng ấm siêu tốc như thế nào để an toàn, bảo đảm sức khỏe
Cặn trong ấm đun nước là chất gì
Cặn trong ấm đun nước khi dùng lâu ngày được hình thành do các thành phần của muối Canxi và Magie có trong nước. Kể cả nước đã qua máy lọc hay nước giếng khoan thì vẫn có thành phần của những loại muối này. Dưới nhiệt độ cao, nước bay hơi hết để lại lớp cặn bám dưới đáy ấm. Nếu sử dụng càng lâu lớp cặn này càng dày, gây mất vệ sinh cho ấm.
Việc bạn cần làm lúc này chính là loại bỏ ngay lớp cặn dính trên ấm càng nhanh càng tốt. Vì các để lâu vừa làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mà vừa gây hại cho ấm.
Cặn trong ấm đun nước có hại không
Biết rằng việc bám cặn trong nước là điều bình thường nhưng khi phát hiện ra ấm nước nhà bạn xuất hiện cặn trong ấm bạn cần tìm cách loại bỏ nó ngay vì:
Thứ nhất: Việc cặn bám trong nước lâu ngày do muối của canxi và magie gây ra, khi để lâu trong không khí sẽ bị oxi hóa. Khi bạn cho nước vào bình đun, những chất này có thể ngấm vào nước làm cho nước bị nhiễm bẩn, ảnh hưởng đến chất lượng nước bạn sử dụng
Thứ hai: Cặn bám trong nước lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến độ bền của ấm, gây trở ngại cho việc đun sôi nước. Hơn thế nữa lớp cặn này còn khiến khả năng dẫn nhiệt của rơ-le bị giảm khi bình đun sôi. Vì vậy mỗi lần đun nước sôi sẽ mất nhiều thời gian hơn, hay thậm chí nước chưa sôi bình đã tự động ngắt điện.
Để hạn chế những điều này cần thường xuyên vệ sinh ấm, ít nhất 1 tuần 1 lần để đảm bảo ấm nước nhà bạn luôn được sạch sẽ.
Khử cặn trong ấm đun nước với các mẹo nhỏ sau
Để loại bỏ lớp cặn cứng đầu lâu ngày trong ấm đun siêu tốc bạn chỉ cần thực hiện một số những mẹo nhỏ sau:
Tẩy cặn bằng giấm trắng hoặc chanh
Những chất trong ấm đều là những muối của các kim loại kiềm để hòa tan được những muối này cần phải có một chất có tính axit. Mà bạn biết rằng trong chanh có một hàm lượng axit hữu cơ vừa đủ để trung hòa những muối này tạo thành các chất khoáng tan được trong nước và khí CO2. Khi dùng chanh để trung hòa axit bạn cần thực hiện những bước đơn giản sau:
Đầu tiên bạn hãy đổ nước vào ấm đun bình thường sau đó cho thêm vào một lượng dấm ăn hoặc chanh vừa phải. Đun sôi nước, khi nước sôi, lớp cặn sẽ tự động tách ra khỏi thành và đáy ấm. Để nguội khoảng 1 tiếng sau đó rửa lại bằng nước sạch khoảng 2-3 lần là được. Khi đó. Ấm đun nước của bạn không chỉ sạch cặn khoáng mà còn thơm mùi chanh.
Đây là một cách làm đơn giản mà vô cùng hiệu quả, với những nguyên liệu dễ tìm.
Loại bỏ cặn ấm đun với vỏ trứng
Cách thứ hai bạn cũng có thể loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước của gia mình một cách đơn giản với vỏ trứng gà. Một nguyên liệu không còn được sử dụng nữa trong căn bếp nhà bạn. Để thực hiện bạn cần làm những bước sau:
Đầu tiên bạn hãy đập vụn vỏ trứng ( lấy những vỏ trứng sau khi đã sử dụng), sau đó đặt vào trong ấm đun nước. Tiếp theo bạn hãy đổ nước vào ấm chỉ cần khoảng nửa ấm nước;à vừa đủ. Dùng đũa quấy đều lên rồi bấm nút đun, luộc chín khoảng 30 phút. Sau khi sôi, đổ vỏ trứng ra, lau sạch 2-3 lần là các cặn bẩn bị bong ra và ấm lại sạch bóng.
Loại bỏ cặn bằng baking soda
Bạn cũng có thể loại bỏ cặn trong ấm đun nước bằng baking soda. Việc bạn cầm làm đó là bỏ một thìa nhỏ baking soda vào, hoặc cũng có thể đổ baking soda có độ đặc 1%, thêm 500ml nước Sau đó đun sôi lên khoảng 2 phút. Để nguội và đổ nước ra khỏi ấm, lau nhẹ đáy ấm là sạch.
Bạn có thể dễ dàng tìm mua baking soda ở các siêu thị
Vỏ khoai tây, vỏ khoai sọ
Vỏ khoai tây và vỏ khoai sọ dường như vô tác dụng và không thể dùng để ăn nhưng lại có tác dụng hiệu quả trong việc loại bỏ những cặn bẩn lâu ngày trong ấm đun nước. Việc này được làm ngược lại với những cách ở trên.
Khi mới mua ấm siêu tốc về, bạn hãy đổ vỏ khoai sọ hoặc khoai tây vào, độ đầy nửa ấm. Sau đó thêm nước, luộc chín, đổ vỏ ra. Noa sẽ tạo thành một lớp màng bảo vệ ấm nước của bạn để sau này bạn dùng đun nước sẽ không bám cặn nữa. Tuy nhiên nhiều người lại chà xát lớp bên trong ấm sau khi luộc khoai vì nghĩ rằng đây là những chất bẩn nhưng không nên làm điều đó bởi vì như vậy sẽ làm mất đi lớp màng bảo vệ mà bạn vừa mới làm cho ấm.
Còn đối với những ấm siêu tốc cũ đã tích cặn lâu ngày thì bạn vẫn có thể luộc vỏ khoai sọ. Cách này sẽ trả lại cho bạn một chiếc ấm như mới. Bạn có thể cho vỏ khoai tây cùng với một lượng nước vừa phải vào, đun sôi khoảng 10 phút, các lớp cặn đó sẽ bong ra. Lau khô và sử dụng tiếp là được
Ngăn hình thành cặn bằng xơ mướp
Xơ mướp cũng là một trong những cách để xử lý vết bẩn cứng đầu do lớp muối canxi gây ra ở trong ấm nước của gia đình bạn mà không tốn một xu nào.
Cách loại bỏ cặn bẩn với xơ mướp rất dễ thực hiện. Đối với cách này, bạn chỉ cần thả xơ mướp vào những bình nước và đun sôi nước như bình thường. Cách này khá đơn giản và hiệu quả, tuy nhiên bạn nên thay xơ mướp định kì và giữ cho xơ mướp luôn sạch sẽ để đảm bảo vệ sinh cho ấm nước nhà bạn nhé!
Dùng ấm siêu tốc như thế nào để an toàn, bảo đảm sức khỏe
Để dùng ấm siêu tốc thật an toàn và đảm bảo sức khỏe bạn cần phải tuân thủ những điều sau:
- Đổ đúng mực nước cho phép, không đổ quá ít hay đổ tràn bình. Nếu bạn đổ nước quá ít sẽ làm bình bị đóng cặn hoặc bị cháy, còn nếu đổ nước vượt qua giới hạn thì khi nước sôi dễ tràn ra ngoài gây chập điện và cháy bình rất nguy hiểm
- Hãy để ấm sôi nước và tự động ngắt điện hay nhấc ấm ra khỏi mâm để để đảm bảo an toàn. Khi rút điện ra tránh cầm dây nguồn để rút mà hãy cầm vào phích cắm để đảm bảo không bị điện giật.
- Không dùng bình đun khi tay còn ướt, nhớ lau khô nước dưới mâm đế hay thân ấm để đảm bảo những rủi ro về điện.
- Không dùng ấm siêu tốc để nấu đồ ăn
- Đậy kĩ nắp bình khi sử dụng
- Đặc biệt thường xuyên vệ sinh và loại bỏ những cặn bẩm trong ấm để ấm siêu tốc của bạn luôn sạch sẽ và có tuổi thọ cao hơn.
Trên đây là một số cách đơn giản để loại bỏ những cặn bẩm trong ấm siêu tốc. Mong là sẽ hữu ích đối với bạn
Xem thêm: Dùng ấm siêu tốc có tốn điện không? Cách sử dụng
Từ khóa » để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày, Người Ta ...
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày Người Ta Có Thể ...
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày, Người Ta Có Thể Dùng
-
Cho Các Phát Biểu Sau: (a) Để Loại Bỏ Lớp Cặn CaCO3 Trong ấm đun
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày Người Ta Có Thể ...
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày, Người Ta Có Thể ...
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước, Phích đựng Nước Nóng ...
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày (thành ... - Hoc247
-
Top 15 để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày Nên Dùng ...
-
6 Cách Tẩy Cặn Vôi Trong ấm đun Nước Cực Hiệu Quả, Nhanh Chóng
-
Cặn đáy ấm Là Gì? Cách Loại Bỏ - Thầy Dũng Hóa
-
4 Cách Loại Bỏ Cặn Trong ấm đun Nước đóng Chặt Lâu Ngày ... - POLIVA
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong Ấm Đun Nước Lâu ... - MarvelVietnam
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày ...
-
Mẹo Nhỏ Loại Bỏ Cặn Bẩn ấm đun Nước Siêu Sạch, Siêu Nhanh
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong Ấm Đun Nước Lâu Ngày ...
-
Để Loại Bỏ Lớp Cặn Trong ấm đun Nước Lâu Ngày, Người Ta Có Thể...