Cách Mạng Tháng Mười Nga Năm 1917 Và Cuộc đấu Tranh Bảo Vệ ...

Skip to main content Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)

I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917

1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.

- Nước Nga là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II.

- Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.

- Những mâu thuẫn xã hội trở nên hết sức gay gắt, phong trào phản chiến lan rộng khắp nơi đòi lật đổ Nga hoàng.

2. Cách mạng tháng Hai năm 1917.

- Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23 - 2 (8 - 3 theo Công lịch) của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát. ba ngày sau, tổng bãi công bao trùm khắp thành phố, biến thành khởi nghĩa vũ trang, nhất là được sự hưởng ứng của binh lính. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi => Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, nước Nga đã trở thành một nước cộng hòa.

- Phong trào cách mạng diễn ra trong cả nước, xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại với những đường lối chính trị khác nhau

+ Các Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính.

+ Giai cấp tư sản lập ra Chính phủ lâm thời nhằm giành lại chính quyền từ các Xô viết.

3. Cách mạng tháng Mười năm 1917.

- Thời gian: 11/1917.

- Kẻ thù: chính phủ lâm thời tư sản.

- Nhiệm vụ:

+ Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản.

+ Đem chính quyền về tay nhân dân.

- Lãnh đạo: đảng Bônsêvích (Lê-nin).

- Lực lượng: giai cấp vô sản, quần chúng nhân dân.

- Kết quả:

+ Lật đổ được chính phủ lâm thời tư sản.

+ Chính quyền thuộc về tay vô sản -> Nga Xô viết.

- Tính chất: Cách mạng vô sản – Cách mạng Xã hội chủ nghĩa.

4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga.

a. Đối với nước Nga

- Lật đổ được phong kiến, tư sản.

- Lần đầu tiên nhân dân Nga thực sự làm chủ đất nước và làm chủ vận mệnh của mình.

- Chính quyền: không còn người bóc lột người.

- Giải phóng các dân tộc trong đế quốc Nga.

b. Đối với thế giới

- Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản

- Cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.

 

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 8

CHƯƠNG 1: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)

  • A.1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
  • A.2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794)
  • A.3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
  • A.4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

CHƯƠNG 2: CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

  • B.1. Công xã Pari 1871
  • B.2. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX
  • B.3. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
  • B.4. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII – XIX

CHƯƠNG 3: CHÂU Á GIỮA THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX

  • C.1. Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX
  • C.2. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
  • C.3. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
  • C.4. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

CHƯƠNG 4: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)

  • D.1. Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918
  • D.2. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

CHƯƠNG 5: CÁCH MẠNG THÁNH MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941)

  • E.1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)
  • E.2. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)

CHƯƠNG 6: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

  • F.1. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
  • F.2. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

CHƯƠNG 7: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

  • G.1. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
  • G.2. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)

CHƯƠNG 8: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)

  • H.1. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

CHƯƠNG 9: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA, KHOA HỌC – KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

  • I.1. Sự phát triển văn hoá, khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
  • I.2. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)

CHƯƠNG 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

  • J.1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
  • J.2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)
  • J.3. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
  • J.4. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
  • J.5. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

CHƯƠNG 11: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918

  • BA.1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (Nội dung chính sách)
  • BA.2. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (Biến chuyển về xã hội)
  • BA.3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
  • BA.4. Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) – Kiểm tra học kì II

Từ khóa » Cuộc Tổng Bãi Công ở Pê Tơ Rô Grat