Cách Nhận Biết Luật Bằng Và Luật Trắc - Nguyễn Thanh Hà - Hoc247
Có thể bạn quan tâm
Để biết đâu là luật bằng trắc không khó.
+ Luật bằng: Thanh bằng là thanh điệu bằng phẳng, không có sự cao giọng hay thấp giọng khi đọc. Và là những thanh điệu mà khi thể hiện, đường nét âm điệu diễn biến bằng phẳng, đồng đều từ đầu đến cuối, không có sự lên xuống bất thường nào. Thanh bằng gồm những tiếng hay chữ không có dấu ( gọi là thanh ngang) và những tiếng hay chữ có dấu huyền. - Thanh ngang: thanh ngang hay còn gọi là thanh không dấu hoặc gọi là thanh không được thể hiện dấu trên chữ. Thanh này xuất hiện trong tất cả các âm tiết, trừ âm tiết khép. Nhưng thanh bằng không được thể hiện trên các âm tiết như: lach, bach, bat,lac, nhac, hat, het, bêt,…. - Dấu huyền: dấu huyền là một dấu thanh nằm trên các nguyên âm trong tiếng Việt. khi thể hiện trên các nguyên âm thì phát ra âm với giọng đi xuống. Dấu huyền được viết bằng một gạch ngang chéo từ trái sang phải. Dấu huyền thấp hơn thanh ngang một bậc, dấu này có thể xuất hiện trong các âm tiết không phải là âm tiết khép và đọc với giọng nặng hơn thanh ngang. ( hiểu ngắn gọn là không dấu và dấu huyền là thanh bằng )
+ Luật trắc: Thanh trắc là thanh điệu không bằng phẳng. Thanh này có âm diệu diễn biến phức tạp trong thanh điệu. thanh này khi lên khi xuống, thể hiện ra bằng một đường nét không bằng phẳng và không đồng đều. Thanh trắc được thể hiện bằng các tiếng hay chữ có các dấu gồm: dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã, gấu nặng. - Dấu hỏi: dấu này có thanh điệu thuộc âm vực thấp. Khi phát âm, dấu hỏi có điểm bắt đầu và kết thúc thanh điệu đều ở âm vực thấp. Dấu hỏi thường xuất hiện trong tất cả các âm tiết không phải là âm tiết khép. - Dấu ngã: dấu ngã là dấu có thanh điệu thuộc âm vực cao. Dấu này bắt đầu thấp hơn và kết thúc cao hơn, có thêm động tác nghẽn thanh hầu khi phát âm. Dấu này có thể xuất hiện trong các âm tiết không phải là âm tiết khép và đọc với giọng nặng hơn thanh ngang. Dấu ngã không được thể hiện trên các âm tiết như: lach, bach, bat,lac, nhac, hat, het, bêt,…. - Dấu sắc: dấu sắc là dấu có thanh điệu thuộc âm vực cao. Khi phát âm, dấu này có điểm xuất phát thấp hơn thanh ngang một chút và điểm kết thúc ở âm vực cao. Đồng thời khi kết thúc còn phải có thêm động tác nghẽn thanh hầu khi đọc. Dấu sắc có thể xuất hiện trong tất cả các kiểu âm tiết. - Dấu nặng: dấu nặng là dấu có thanh điệu thuộc âm vực thấp. Khi phát âm, dấu này có điểm xuất phát gần với độ cao xuất phát của thanh huyền nhưng kết thúc đột ngột ở độ cao thấp hơn. Dấu nặng xuất hiện ở tất cả các kiểu âm tiết. ( Các dấu còn lại như dấu sắc, dấu nặng.... là thanh trắc )
Rất dễ đúng không? Chúc bạn học tốt nha!
Từ khóa » Các Thanh Bằng Trắc Trong Tiếng Việt
-
Vai Trò Của Thanh điệu Trong Thơ Việt Nam
-
Thanh Bằng, Thanh Chắc Gồm Những Dấu Nào - Cách Phân Biệt Với Ví ...
-
NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN VỀ THANH THANH BẰNG... - LUẬT THƠ ...
-
Vai Trò Của Thanh Bằng Thanh Trắc, Vần Trắc (Thanh Trắc) Là Gì
-
[PDF] Thanh điệu Sự Thể Hiện Và Sự Phân Bố Của Thanh điệu
-
Vần Trắc (thanh Trắc) Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
Thanh điệu Trong Tiếng Việt - Ngôn Ngữ
-
Thanh Bằng Thanh Trắc - Vai Trò Của Thanh Điệu Trong Thơ Việt ...
-
Cách Phân Biệt Câu Có Thanh Bằng Và Thanh Trắc Cần Mọi Người ...
-
LUẬT BẰNG TRẮC TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT - SAO HOA
-
Phương Ngữ Học Tiếng Việt
-
Bằng Trắc Là Gì - Hàng Hiệu
-
Nguyên Tắc đối Và Luật Bằng Trắc Trong Thơ Đường - Vnkienthuc