Cách Phân Biệt đầu Ra NPN Và PNP? - Bảo An Automation
Có thể bạn quan tâm
- Giới thiệu
- Tin hãng
- Tin Bảo An
- Tuyển dụng
- Liên hệ
- TRANG CHỦ
- SẢN PHẨM
- DỊCH VỤ KỸ THUẬT
- DỰ ÁN
- ĐÀO TẠO
- WEBSITE SỐ
- Trang chủ
- Tin hãng
- Bài viết
1. Khi nào gặp tiếp điểm NPN và PNP
Chúng ta thường gặp các tiếp điểm PNP hoặc NPN trong các cảm biến báo mức hoặc cảm biến tiệm cận. Trong đó chúng ta các tiếp điểm thường dùng hai loại tiếp điểm PNP được dùng phổ biến hơn NPN.Hình 1: Cảm biến tiệm cận sử dụng tiếp điểm PNP hoặc NPN
Trên là hình ảnh minh họa cảm biến tiệm dụng dùng tiếp điểm PNP hoặc NPN. Đây là một cảm biến rất phổ biến trông công nghiệp với rất nhiều nhà sản xuất nổi tiếng như IFM, Sick, Omron, Autonics... Ngoài ra chúng ta còn bắt gặp trong các cảm biến đo mức nước hoặc đo mực chất rắn.Hình 2: Cảm biến đo mực chất lỏng
Trên là hình ảnh mô tả ngõ ra của cảm biến đo mức chất lỏng với tiếp điểm NPN. Khi báo mức nước tức là chân (3) sẽ được đóng dấu vào chân (4), ở đây là nguồn 0VHình 3: Cảm biến đo mực chất rắn có ngõ ra tiếp điểm PNP và sơ đồ tiếp đểm PNP
Hình ảnh mô tả thực tế cảm biến báo mức chất rắn dùng tiếp điểm PNP. Tiếp điểm có dạng thường mở khi có chất rắn thì tiếp điểm sẽ đóng lại lúc này chân (4) sẽ đóng vào chân (1). Tín hiệu ngõ ra dạng dòng điện tương ứng với ngõ vào chân (1).2. Phân biệt tín hiệu PNP với NPN.
Để phân biệt được tín hiệu PNP với NPN chúng ta cần xem lại hình ảnh mô tả ngõ ra của hai loại tín hiệu này để so sánh PNP và NPN khác nhau điểm nào.Hình 4: Sơ đồ đấu nối NPN
Hình 5: Sơ đấu nối PNP
Nhìn vào hai hình trên chúng ta thấy rất rõ sự khác nhau giữa hai loại tín hiệu PNP và NPN. Bên trên là sơ đồ của tiếp điểm PNP và bên dưới là sơ đồ của tiếp điếm NPN. Ở đây chúng ta thấy có hình nét đứt - đó chính là tải. Tải sử dụng trong tiếp điểm PNP và NPN chỉ có hai loại là cuộn dậy và điện trở. Chúng ta thường dùng hai tiếp điểm này để kích vào nguồn của rơ le kính, rơ le kính chính là cuộn dây. Tiếp điểm PNP được kích hoạt sẽ mang điện áp dương tức là tải sẽ phải nhận nguồn dương từ PNP, còn nguồn âm sẽ được đấu với nguồn. Ngược lại tiếp điểm NPN khi được kích hoạt sẽ mang điện áp 0v, tức là chân dương của tải sẽ được kết nối với nguồn còn chân âm của tải sẽ được nối với tiếp điểm NPN.3. Khi nào dùng tiếp điểm NPN?
Do tiếp điểm PNP thường được dùng hơn và điểu khiển cũng đơn giản dễ hiểu tuy nhiên chúng ta bắt buộc phải dùng tiếp điểm ngõ ra NPN vì tính an toàn của nó. Vậy khi nào mới dùng ngõ ra NPN? Tiếp điểm ngõ ra NPN bắt buộc phải dùng khi nó là tín hiệu trong môi trường chống cháy nổ với chứng chủ Atex Zone 0 hoặc 1.3.1 Tại sao phải dùng tiếp điểm NPN?
Do môi trường chống cháy nổ nên các tiếp điểm thường không được mang điện tích dương vì dễ xảy ra cháy-nổ. Chính vì thế tiếp điểm ngõ ra dạng NPN tức là không có áp trên tiếp điểm sẽ hạn chế tối đã khả năng cháy nổ xảy ra. Tất nhiên với tiếp điểm NPN nhưng có tiêu chuẩn quốc tế về phòng nổ trong công nghiệp T6 thì mới có khả năng phòng nổ.3.2 Phân biệt tiếp điểm PNP - NPN và SPDT
Trong thực tế chúng ta gặp nhiều ngõ ra như PNP hay relay. Tiếp điểm ngõ ra Relay có tên quốc tế là SPDT tức là ngõ ra sẽ phụ thuộc vào nguồn cấp của tín hiệu đầu vào.Hình 6: Tín hiệu ngõ ra relay- SPDT
- Tín hiệu ngõ ra dạng tiếp điêm SPDT được dùng trong công tắc báo mức chất rắn hay công tắc tơ, relay nhiệt...Trong đó sẽ luôn luôn có tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường mở. - Tiếp điểm thường đóng tức là luôn luôn đóng khi chưa có sự thay đổi trạng thái. Ví dụ trên tiếp điểm 3 và 4 chính là tiếp điểm thường đóng. - Tiếp điểm thường mở tức là tiếp điểm luôn luôn mở và chỉ thay đổi trạng thái khi được kích hoat. Ở đây là tiếp điểm 3 và 6 chính là tiếp điểm thường mở. Trạng thái đóng hoặc mở đều có sự liên quan với một tiếp điểm chung đó chính là chân số 3. Chân số 3 này có thể là nguồn 220V hoặc 24v tùy theo mạch điều khiển. Thường đóng và thường mở ở đây là chân duy nhất là chân số 3. Trong bài viết này chỉ mô tả cách phân biệt tín hiệu PNP và NPN cũng như một tiếp điểm rơ le SPDT thường dùng trong công nghiệp. Ngoài ra còn khá nhiều loai tiếp điểm ngõ ra khác nhau như Naumur, AC, Tachor,... Nếu bạn có nhu cầu về hệ thống tự động hóa, hãy liên hệ với chúng tôi. Với phương châm làm việc chuyên nghiệp, tận tâm Bảo An Automation luôn cam kết mang tới cho khách hàng sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hợp lý và thời gian cấp hàng nhanh. 16.819 22/08/2020- BƠM LY TÂM TRỤC NGANG LIỀN KHỐI PENTAX CM 32 SERIES
- HRS Chiller – nhỏ gọn – hiệu quả
- Robot MHP45L Yaskawa được FM phê duyệt để sử dụng trong môi trường nguy hiểm
- Bộ khuếch đại sợi quang hiển thị kép BF5 series Autonics
- Bộ điều khiển nhiệt độ PID Autonics loại modul đa kênh TM series
Mở rộng tầm nhìn chỉ trong 5 phút
Trở thành sinh viên giỏi nhờ BAA.VN
Cơ hội kinh doanh ngay khi còn là sinh viên
Hotline hỗ trợ: 0901 575 998
Nhóm chủ đềChính Sách
- Chính sách bảo mật thông tin
- Cam kết chất lượng
- Phương thức thanh toán
- Phương thức giao hàng
- Quy định bảo hành
- Quy định đổi trả hàng
- Hợp tác bán hàng
Bảo An Automation
CÔNG TY CP DỊCH VỤ KỸ THUẬT BẢO AN Văn phòng và Tổng kho Hải Phòng: Khu dự án Vân Tra B, An Đồng, An Dương, Hải Phòng, Việt Nam Văn phòng và Tổng kho Hà Nội: Số 3/38, Chu Huy Mân, Phúc Đồng, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Văn phòng và Tổng kho Hồ Chí Minh: Số 204, Nơ Trang Long, phường 12, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh, Việt Nam Nhà máy: Khu dự án Vân Tra B, An Đồng, An Dương, Hải Phòng, Việt Nam Hotline Miền Bắc: 0989 465 256 Hotline Miền Nam: 0936 862 799 Giấy CNĐKDN: 0200682529 - Ngày cấp lần đầu: 31/07/2006 bởi Sở KH & ĐT TP HẢI PHÒNG Địa chỉ viết hóa đơn: Số 3A, phố Lý Tự Trọng, P. Minh Khai, Q. Hồng Bàng, TP. Hải Phòng, Việt Nam Điện thoại: 02253 79 78 79 Website cùng hệ thống: https://baa.vn/- Tra cứu online 24/7: giá, lượng stock - thời gian cấp hàng
- Chọn sản phẩm theo thông số, sản phẩm tương đương
- Lập dự toán, tìm sản phẩm giá tốt hơn…
Thông báo Đăng ký nhận tin từ Bảo An Thiết kế bởi Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Kỹ Thuật Bảo An Email: baoan@baoanjsc.com.vn - Vừa truy cập: 9 - Đã truy cập: 121.781.319 Chat hỗ trợ Chat ngayQuét mã QR, nhắn tin bằng Zalo trên điện thoại
Hoặc thêm bằng SĐT: 0989 465 256
0989 465 256Từ khóa » Tín Hiệu Pnp
-
Cách Phân Biệt Tín Hiệu PNP Và NPN Chính Xác Nhất - HopLongTech
-
Phân Biệt Tín Hiệu PNP Với NPN | Sự Khác Biệt Giữa PNP Và NPN
-
Nên Dùng Cảm Biến Loại NPN Hay PNP - Van Điều Khiển
-
PHÂN BIỆT TÍN HIỆU NPN VÀ PNP
-
Phân Biệt Tín Hiệu Pnp Với Npn - Có Nghĩa Là Gì, Ý Nghĩa La Gi 2021
-
Sự Khác Nhau Giữa Tín Hiệu PNP Và NPN | Etech Việt Nam
-
Các Nguyên Tắc Cơ Bản Về Cảm Biến Công Nghiệp - NPN Vs PNP Là Gì?
-
Cách Phân Biệt Và Nhận Biết Transistor PNP Và NPN - Mạch điện Tử
-
Đào Tạo Tự động Hóa IATC - Phân Biệt Tiếp điểm PNP Và NPN (Phần ...
-
【Hàng Hot】Bộ Chuyển đổi Mức Tín Hiệu 8CH NPN/PnP Sang NPN ...
-
5 Chiếc NPN Để PNP Để NPN Quang Điện Tắc Cảm Biến Cao Và ...
-
Cách Phân Biệt Tín Hiệu PNP Và NPN Chính Xác Nhất New ...