Cách Sử Dụng Cảm Biến Rung Với Arduino

Bạn đang tìm kiếm điều gì?

Thấy bài viết hữu ích? Hãy bình chọn nó ở hệ thống Rate Node dưới mỗi bài viết để động viên tác già!

Cộng đồng Arduino Việt Nam

Bạn đang ở đây

  • Arduino.vn
  • Chương trình mẫu
  • Level: Beginner - Vỡ lòng
Cách sử dụng cảm biến rung với Arduino Bạn có một DỰ ÁN hay giống thế này? Chia sẻ nhé!

I. Giới thiệu

Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng cảm biến rung, một cảm biến đơn giản mà mình thấy có rất nhiều ứng dụng như: rung để mở, rung để chơi nhạc, rung để ... làm gì đó mà bạn thích devildevildevil. Cảm biến rung rất dễ sử dụng, mình viết bài này là để giúp các bạn mới bắt đầu với Arduino có sẵn một bài viết bỏ túi để có thể lấy ra dùng rất cứ khi nào cần yes.

II. Phần cứng

  • 01 Arduino UNO
  • 2 sợi dây điện
  • 1 cảm biến rung

III. Lắp mạch

  • Bạn lắp một chân vô cổng Analog A0
  • Chân còn lại vô cực dương (5V).

IV. Lập trình

void setup() { Serial.begin(9600); //bật serial monitor ở mức baudrate 9600 } void loop() { int value = analogRead(A0); //A0 là chân analogA0 á //nếu mà cảm biến rung đang không rung :3 thì giá trị cảm biến nhảy ở khoảng 1022 - 1023 :) if (value < 1021){ Serial.println("Rung"); } else { Serial.println("Khong Rung"); } Serial.print("Gia tri cam bien: "); Serial.println(value); delay(100); //delay 100 mới thấy được sự thay đổi }

V. Kết thúc

Bài viết cực kì đơn giản phải không nào, mình biết là bài viết đơn giản nhưng với các bạn mới tập tành Arduino thì đây sẽ là một bài viết bỏ túi rất phù hợp để các bạn hiểu cách thức hoạt động của Arduino và có một chức năng thật cool. Hồi xưa mà có bài này thì mình đỡ biết mấy, hùi đó mới  tập Arduino mà chơi với hàm analogRead mà không hiểu nó dùng để làm gì ngoài đọc giá trị biến trở, quang trở. Bây giờ thì đỡ nhiều òi hehe. devil

Rate node lên29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích. Từ khóa: cảm biến runganalogread Chuyên mục: Level: Beginner - Vỡ lòng Cầm tay chỉ việc

Các bài viết được nói rất kỹ về các vấn đề mà bạn cần phải biết khi bắt đầu với Arduino!

Cài đặt driver và Arduino IDE

Bài 1: Một chương trình trên Arduino cần tối thiểu những gì?

Hướng dẫn nạp chương trình đơn giản cho Arduino Uno R3

Bài 2: Cách làm đèn LED nhấp nháy theo yêu cầu

Đèn LED

Bài 05: Thay đổi độ sáng của đèn, hay làm mờ nó, có khó không?

Điều khiển 8 đèn LED sáng theo ý muốn của bạn, dễ hay khó ?

Làm thế nào để điều khiển LED RGB - Led 3 màu

Button - Nút bấm

Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button)

Bài 11: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button) - INPUT_PULLUP

Bài 8: Dùng button (nút bấm) để điều khiển một đèn LED

Bài 10: Đếm số lần nhấn một button - ButtonStateChange

Bài 7: Cách viết chương trình không sử dụng hàm delay

Bài 4: Đọc điện áp điều chỉnh bởi biến trở

Bài 12: Phát nhạc bằng Arduino với một cái loa hoặc buzzer

Cách đọc dữ liệu từ quang trở và xây dựng cảm biến ánh sáng

Cảm biến nhiệt độ LM35 và cách sử dụng nó trong môi trường Arduino

Cách sử dụng cảm biến rung với Arduino

Debounce cho nút nhấn bằng tụ điện

Đọc tốc độ của quạt CPU (quạt 12Vol - hay quạt 3 dây)

Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả Bạn có một DỰ ÁN hay giống thế này? Chia sẻ nhé!

Trước đây, bạn đã từng đặt câu hỏi, cái con Atmega16U2 trên mạch Arduino Uno / Mega2560 của mình làm nhiệm vụ gì chưa? Nếu bạn đã từng đọc bài giới thiệu về Arduino Uno hay Arduino Mega 2560 thì có thể sẽ biết con Atmega16U2 đó sẽ làm nhiệm vụ USB-to-Serial, hay nói cách khác là tạo cổng COM ảo từ đó lập trình cho con vi điều khiển Atmega328p (UNO) hoặc Atmega1280 (Mega 2560). Nhưng khi mình tra datasheet con Atmega16U2 thì thấy rằng, chúng ta đang có một sự lãng phí lớn (12KB flash, 512byte ram) nhưng chỉ nạp bootloader DFU để biến nó thành một mạch USB-to-Serial. Đem vấn đề này đi hỏi ksp, thì mình đã được khai sáng bằng một bootloader với cho con Atmega16U2 này, nó có tên là Hoodloader2 và nó sẽ giúp ta biến con Atmega16U2 này thành một mạch Arduino hoàn chỉnh! Nói cách khác, với Hoodloader2, ta có thể làm việc với 2 con vi điều khiển trên mạch Arduino Uno / Mega2560. HACK NÃO chưa nào?

Rate node lên24 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích. Từ khóa: Hoodloader2atmega16u2atmega32u42 vi điều khiểnarduino Bạn có một DỰ ÁN hay giống thế này? Chia sẻ nhé!

Thực sự thì với bài viết này, mình đã được truyền cảm hứng về làm một chiếc xe điều khiển từ xa với sóng vô tuyến 2.4GHz. Mình rất thích xe điều khiển từ xa, vì vậy, mình đã cùng với ksp và nhóm của bạn ý hoàn thiện chiếc xe đầu tiên trong cộng đồng sử dụng sóng vô tuyến 2.4GHz này. Mình rất hi vọng Nguyen Manh Hung và các bạn khác sẽ có những bài viết hướng dẫn về những module như thế này nữa, để từ đó mình có thể được truyền cảm hứng và liên lạc với bạn bè mình để hoàn thiện nên những sản phẩm bá đạo. 

Rate node lên21 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cửa cuốn thông minh

Đăng nhập Tên người dùng * Mật khẩu *
  • Tạo tài khoản mới
  • Yêu cầu mật khẩu mới
Đăng nhập bằng Facebook Connect Mã kiểm traVui lòng nhập vào mã kiểm tra ở ô bên cạnh

mã số thuế

 

Thành viên trực tuyến

Hiện đang có 5 người trực tuyến.

  • hungdien
  • Ngth Dat
  • quannnnne
  • ducbinh69
  • KEY
Thành viên mới
  • ducbinh69
  • quannnnne
  • Ngth Dat
  • Tống lòng tông
  • luong13131
  • huy bùi quang
  • vũ thành nam
  • Thanhquyen1234
Về chúng tôi

Arduino.vn được xây dựng trên nền tảng Drupal 7, phiên bản hiện tại 2.3 tên mã Chia sẻ tình yêu với Arduino.

Đây là trang thông tin phi lợi nhuận ra đời hướng tới cộng đồng trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước. Tìm hiểu thêm

Lấy tin RSS Đăng kí nhận Lấy tin RSS DMCA.com Protection Status      Creative Commons LicenseNội dung trên trang Arduino.vn được phân phối theo giấy phép Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 International License.Vui lòng ghi rõ nguồn và link về bài gốc nếu bạn tham khảo nội dung từ website này.

Bạn ơi ^_^!

Mục lục

Hãy trở thành thành viên của Cộng đồng Arudino Việt Nam để mở khóa chức năng này.

Mục lục Bạn ơi

Cùng đăng nhập vào Cộng đồng Arduino Việt Nam để mở hết các chức năng của Cộng đồng nhé.

Từ khóa » Cảm Biến Rung Trên Arduino