Cách Tắm Cho Chuột Bạch Mắt đỏ - Hỏi Đáp
Có thể bạn quan tâm
- 1. Thông tin về chuột bạch
- 2. Đặc điểm của chuột bạch tạng
- 3. Chuột bạch thích ăn gì?
- 4. Chuột bạch thí nghiệm sinh sản?
- 5 Tại sao chuột bạch lại được dùng trong phòng thí nghiệm?
- 7. Nuôi chuột bạch có đuổi được chuột nhà không
- 8. Chuột bạch cắn có sao không?
- 9. Chuột bạch mắt đỏ có hại không?
- 11. Mua, Bán chuột bạch ở đâu tại Hà Nội, Tp Hcm
- 12. Chuột bạch giá bao nhiêu tiền là rẻ nhất?
- Video liên quan
Chuột Hamster hiện nay đang là vật nuôi được ưa chuộng đông đảo trong cuộc sống nhiều người. Không những dễ gần, hiền lành, chúng còn mang một dáng vóc bé nhỏ rất đang yêu và chiếm được tình cảm của đa số người nhìn. Cũng từ đó, nhiều bạn chọn nuôi và chăm sóc, coi chúng như những đứa trẻ trong gia đình mình.
Mỗi loài động vật có mỗi cách nuôi dưỡng và chăm sóc khác nhau tùy vào đặc tính sinh học, thói quen riêng của chúng. Từ thức ăn hay chế độ ngủ nghỉ, vệ sinh cũng không hề giống như chăm một chú chó hoặc mèo. Nhiều người vẫn đang thắc mắc vấn đề, chuột Hamster có được tắm không? Nếu có thì tắm như thế nào và tắm bằng gì? Thực chất một chú chuột bé nhỏ và khá mong manh, những tưởng chăm sóc sẽ khó hơn. Tuy nhiên chúng cũng có nguồn năng lượng nhất định, tắm táp và vệ sinh cơ thể một cách bình thường. Có điều, tắm bằng gì và các bước thực hiện ra sao, nên tắm khi nào lại là vấn đề cần được tìm hiểu thêm. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về pet yêu của mình và giúp bạn chăm sóc em chuột cưng đúng cách trong việc vệ sinh cho chúng.
Một vài điểm cần biết khi tắm cho chuột Hamster
1. Hạn chế tối đa tắm nước cho chuột Hamster
Khác với những vật nuôi trong nhà, bạn có thể thoải mái tắm cho nước cho chúng nhưng loài chuột Hamster không phải như vậy. Chỉ khi pet của bạn bị dính bẩn các chất độc hại khó tẩy đi hoặc vật gì đó dính vào lông thì lúc ấy mới sử dụng nước để tắm cho chuột cưng.
Bạn đang thắc mắc tại sao không nên tắm nước cho chuột Hamster? Con vật bé nhỏ này bình thường rất khỏe khoắn trong môi trường sống nếu được chăm sóc đúng cách. Tuy nhiên, sức đề kháng của chúng không cao bằng các động vật lớn hơn. Khi dùng nước để tắm cho bé chuột sẽ lấy đi tinh dầu làm mượt lông trong cơ thể chúng sản sinh ra, dẫn tới việc lông rối, bít và khô da của pet. Ngoài ra, tắm ướt hàng ngày còn rất dễ gây cảm lạnh và viêm phổi cho chuột Hamster khiến chúng ốm yếu dần và có thể chết đi. Chính vì thế, nếu không quá cần thiết thì đừng nên tắm ướt cho chuột Hamster.
2. Tắm cát để làm sạch cơ thể thú cưng
Theo bản năng, chuột Hamster có thể tự mình làm sạch bộ lông mềm mại của chúng nếu lớp áo ấy chỉ dính bụi bẩn thông thường và không độc hại. Thông thường, người nuôi sẽ chuẩn bị cát chuyên dụng dành cho chuột để tắm cho chúng. Loại cát này có thể mua ở ngoài các cửa hàng, siêu thị phụ kiện dành cho pet, rất dễ tìm và có thể dùng lại nhiều lần, giúp tiết kiệm chi phí của bạn.
Một bồn tắm với cát, khi cho chuột vào bên trong không gian này, chỉ cần chúng lăn lộn vài vòng là chất bẩn đã rơi ra khỏi cơ thể của chuột cưng. Còn đơn giản như những vật dính trên lông chuột mà cát không loại bỏ được như kẹo cao su.. thì bạn chỉ cần dùng kéo cắt chất dính ấy đi là xong.
Các bước để tắm cho chuột Hamster
1. Khi tắm với nước
Trong trường hợp pet của bạn bắt buộc phải tắm bằng nước để loại bỏ chất bẩn thì hãy làm theo các bước sau:
Chuẩn bị nước nhiệt độ ấm tùy vào thời tiết và kiểm tra nhiệt độ trước khi cho chuột vào. Dùng khăn vải mềm, dầu tắm dành cho chuột. Nhỏ một vài giọt dầu tắm vào chậu nước ấm, tuyệt đối không để đầu và mặt bé cưng dính nước vì đây bộ phận khiến chúng dễ bị cảm lạnh. Lấy khăn xoa nhẹ vùng thân cho chuột trong khoảng 30s rồi tắm lại bằng nước ấm sạch. Sấy khô và thoa phấn rôm cho pet yêu, bạn có thể massa thêm cho chuột cưng lúc này bằng cách vuốt ve hay xoa cằm để chúng được thư thái hơn.
Lưu ý thêm một điều, nếu không quá gấp hãy tắm cho chúng vào một ngày nắng đẹp, ấm áp để thân nhiệt pet luôn bình ổn, không bị cảm lạnh.
2. Tắm với cát
Dùng một chiếc hộp có chiều cao vừa phải để bỏ cát vào bên trong, nếu phần nắp có lỗ hổng để chuột yêu chui vào bên trong thì tốt hơn, như vậy sẽ tránh cho việc cát văng ra khi chúng lăn lộn, chạy nhảy trong không gian tắm ấy.
Hộp cát ấy có thể dùng tắm hàng ngày cho chuột, sau 1 tuần bạn mới phải thay cát mới.
Có những chú chuột với thói quen đi vệ sinh vào cát vì thế bạn nên để ý bãi tắm của chúng thường xuyên để không gian này luôn sạch sẽ giúp Hamster thoải mái thư giãn. Đối với hộp cát bị bẩn thì bạn chỉ cần dọn phần chất thải bẩn và đổ thêm một chút cát vào cho pet.
Ngoài việc tắm táp cho chuột thường xuyên bằng cách xen kẽ giữa tắm ướt và tắm khô thì cách để pet cưng sạch sẽ hơn đó là vệ sinh chuồng ở của chúng. Hãy đảm bảo chuồng luôn thoáng mát, không bám bụi nhưng đủ chắn gió tránh cảm lạnh cho bé chuột nhà bạn.
Có thể nói, chuột Hamster là loài vật khiến bạn cảm thấy nhàn nhã nhất khi nuôi vì chúng ngoan ngoãn, biết vâng lời và các bước chăm sóc cũng không quá phức tạp. Bạn cũng sẽ tiết kiệm được một chút thời gian thay vì tắm cho chúng dưới làn nước mát, bạn chỉ cần cho chúng bơi trong bãi tắm cát.
Chắc hẳn khi nhắc đến chuột bạch hầu hết mọi người cũng biết đây là dòng chuột chuyên được dùng trong phòng thí nghiệm. Ngoài việc được sử dụng trong phòng thí nghiệm thì giống chuột này còn được nhiều người nuôi làm cảnh.
1. Thông tin về chuột bạch
Chỉ mới nghe tên chắc hẳn mọi người đều có thể tưởng tượng được loài chuột hành có hình dáng như thế nào rồi phải không nào.
Chuột bạch hay còn gọi là chuột thí nghiệm, tên gọi tiếng anh là Laboratory Mouse. Những chú chuột bạch lần đầu tiên được sử dụng trong phòng thí nghiệm vào thế kỷ 16.
Hình ảnh chuột bạch dễ thương
Đến thế kỷ 20 loài chuột này được sử dụng rộng rãi tại tất cả các phòng thí nghiệm trên toàn thế giới. Hàng năm có hàng triệu chú chuột được sinh ra để phục vụ mục đích nghiên cứu.
2. Đặc điểm của chuột bạch tạng
Chuột bạch là dòng chuột có kích thước nhỏ và có họ hàng với dòng chuột nhà. Giống chuột này khi trưởng thành có chiều dài cơ thể khoảng 10 – 15cm.
- Chuột bạch có cơ thể thuôn dài và khá tròn.
- Phần đầu của chuột nhỏ, mõm nhọn, mũi màu hồng
- Giống chuột này có 2 chiếc răng cửa dài và chắc khỏe.
- Mắt của chuột trắng tương đối bé nhỏ, tròn và có màu đỏ.
- Phần tai của chuột bạch khá to, vểnh và hơi cong.
- Chuột bạch di chuyển bằng 4 chân, 2 bàn trước có 4 ngón, 2 bàn chân sau có 5 ngón.
Loài chuột này có bộ lông màu trắng muốt, dài và rất mượt ôm sát cơ thể tương tự như dòng chuột nhà
🏵️🏵️🏵️ TÌM HIỂU: Chuột Nhắt có gây HẠI không
3. Chuột bạch thích ăn gì?
Thức ăn phổ biến của chuột bạch là các loại hạt như: hạt hướng dương, lạc, đỗ tương, thóc, lúa mỳ, gạo…Bên cạnh những loại hạt thì chuột cũng thích ăn các loại rau củ nhủ: cà rốt, củ cải đường, su hào…)
4. Chuột bạch thí nghiệm sinh sản?
Chuột bạch bắt đầu kỳ sinh sản đầu tiên khi được 50 ngày tuổi và chúng có thể sinh sản nhiều đợt trong năm
Thời gian động dục ở chuột cái thường xuất hiện trong 4 – 5 ngày và thường xảy ra vào ban đêm. Trong thời gian động dục, chuột đực và chuột cái sẽ giao phối cùng với nhau trong vòng 24h.
Sau 20 ngày mang thai, chuột bạch mẹ sẽ bắt đầu quá trình sinh sản trong vòng 24h. Chuột con sinh ra sẽ được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ
Trung bình, chuột mẹ có thể được 10 – 12 con/lần, điều này đã khiến số lượng cá thể chuột tăng lên rất nhanh chóng.
♻️♻️♻️ HƯỚNG DẪN: Cách nuôi chuột hamster robo
5 Tại sao chuột bạch lại được dùng trong phòng thí nghiệm?
Chắc hẳn sẽ có nhiều người thắc mắc vì sao lại sử dụng chuột bạch mà không dùng loài động vật khác để làm các thí nghiệm. Lý do là bởi:
Chuột bạch là dòng động vật có hệ gen gần giống với con người nên việc thực hiện các thí nghiệm chế tạo thuốc trên chuột sẽ có phản ứng tương tự như con người.
Chuột bạch có kích thước khá nhỏ cũng như không mang theo mầm bệnh nên các thí nghiệm trên cơ thể chuột sẽ có tác dụng nhanh và chính xác hơn các loài động vật khác.
Chuột là dòng sinh sản rất nhanh và rất nhiều nên số lượng cá thể luôn dư thừa, chính vì vậy các phòng thí nghiệm sẽ không lo thiếu sinh vật thí nghiệm.
Thêm vào đó, với số lượng cá thể sinh sản vô cùng lớn nên giá bán trên thị trường cũng không quá cao. Điều này giúp tiết kiệm chi phí trong các nghiên cứu y học và khoa học.
🔔🔔🔔 BẠN BIẾT GÌ VỀ: Chuột Hamster Bear
7. Nuôi chuột bạch có đuổi được chuột nhà không
Có rất nhiều người đồn đại chuột nhà thường rất kỵ chuột bạch, khi nhìn thấy chuột bạch chúng sẽ tự động bỏ đi.
Tuy nhiên, chưa có bất cứ cơ sở khoa học nào chứng minh về điều này bởi chuột bạch với chuột nhà không có nhiều điểm khác biệt.
Vì vậy, giả thiết nuôi chuột bạch đuổi được chuột nhà chỉ là tin đồn không có căn cứ.
8. Chuột bạch cắn có sao không?
Chuột bạch là dòng vô hại nên khi bị cắn sẽ không sao, nhưng điều này chỉ đúng với những chú chuột được nuôi trong phòng thí nghiệm.
Đối với những vết cắn của chuột trắng được nuôi tại nhà thì nguy cơ mắc dịch hạnh là tương đối cao.
Không chỉ vậy, nếu mua chuột bạch ở những cơ sở không rõ nguồn gốc cũng rất dễ bị nhiễm bệnh và lây sang con người qua những vết cắn.
9. Chuột bạch mắt đỏ có hại không?
Chuột bạch mắt đỏ thường không có hại nhưng nếu như để chúng sinh sản quá nhiều sẽ tiền ẩn rất nhiều nguy cơ.
Bởi khi số lượng quá nhiều chúng sẽ lùng sục khắp nhà để tìm kiếm thức ăn và phá phách đồ đạc trong gia đình.
Bên cạnh đó, khi một chú chuột trong đàn mặc bệnh truyền nhiễm thì khả năng lây cho cả đàn và lây con con người là rất cao.
💝💝💝 CHIA SẺ: Các giống chuột phổ biến nhất tại Việt Nam & trên Thế Giới
11. Mua, Bán chuột bạch ở đâu tại Hà Nội, Tp Hcm
Chuột bạch hiện được bày bán rất phổ biến trong các cửa hàng chuột kiểng, tuy nhiên không phải đơn vị nào cũng bán chuột đẹp và sạch sẽ.
Vậy nên, bạn cần tránh mua chuột của những người bán hàng rong trong công viên, cổng trưởng. Bởi những chú chuột bạch này sẽ không đảm bảo sức khỏe cũng như không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc.
Cách an toàn nhất vẫn là nên tìm đến các của hàng chuột kiểng có tên tuổi gần nơi bạn sinh sống để mua.
12. Chuột bạch giá bao nhiêu tiền là rẻ nhất?
Nếu cách đây khoảng 10 năm thì giá bán chuột bạch là tương đối cao vì thời điểm bấy giờ có trào lưu nuôi chuột cảnh.
Tuy nhiên, hiện nay Trend đó đã bị suy giảm khá nhiều nên giá bán chuột bạch chỉ từ 50K- 70K/con
Trên đây là toàn bộ thông tin về những chú chuột bạch thí nghiệm. Để biết thêm thông tin về những giống chuột khác, các bạn có thể đón đọc những bài viết tiếp theo của chúng tôi
Đọc thêm: Chuột Hamster ĂN gì? MUA ở đâu? GIÁ rẻ nhất bao nhiêu tiền?
Từ khóa » Cách Tắm Cho Chuột Bạch Mắt đỏ
-
Làm Thế Nào để Tắm Một Con Chuột ở Nhà?
-
HƯỚNG DẪN TẮM CHO CHUỘT HAMSTER ĐÚNG CÁCH - YouTube
-
Cách Nuôi Chuột Bạch Mắt đỏ - Blog Của Thư
-
Cách Nuôi Chuột Bạch Khỏe Mạnh Cho Người Chưa Có Kinh Nghiệm
-
TẮM CHO CHUỘT HAMSTER ĐÚNG CÁCH - Lolipet
-
Chuột Bạch Mắt đỏ Thích Ăn Gì? Mua ở đâu Hà Nội? Giá Bao Nhiêu
-
3 Cách Tắm Cho Chuột Hamster Đúng Cách, Hết Hôi 99%
-
Giá Chuột Bạch Mắt đỏ Bao Nhiêu? Ăn Gì? Cách Nuôi Thế Nào Hiệu ...
-
Tất Cả Về Chuột Bạch
-
Chuột Hamster Mắt Đỏ - Điểm Nổi Bật - Cách Chăm Sóc
-
Nên Cho Chuột Bạch ăn Gì Khỏe Mạnh, Sống Lâu - HappyVet
-
Cách để Chăm Sóc Một Chú Chuột - WikiHow
-
Top 18 Mua Chuột Bạch Mắt đỏ Mới Nhất 2022
-
Cách điều Trị Các Bệnh Của Chuột Hamster Thường Gặp | Pet Mart