Cách Tìm điều Kiện để Phân Thức được Xác định Cực Hay, Có đáp án
Có thể bạn quan tâm
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 15-01 trên Shopee mall
Bài viết Cách tìm điều kiện để phân thức được xác định với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách tìm điều kiện để phân thức được xác định.
- Cách giải bài tập tìm điều kiện để phân thức được xác định
- Ví dụ minh họa bài tập tìm điều kiện để phân thức được xác định
- Bài tập vận dụng tìm điều kiện để phân thức được xác định
- Bài tập tự luyện tìm điều kiện để phân thức được xác định
Cách tìm điều kiện để phân thức được xác định lớp 8 (cực hay, có đáp án)
A. Phương pháp giải
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tìm điều kiện để phân thức sau có nghĩa
Quảng cáo
a, Để phân thức có nghĩa: x + 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 3
b, Để phân thức có nghĩa: x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1
c, Để phân thức có nghĩa: 2x + 6 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ - 6 ⇔ x ≠ - 3
Ví dụ 2: Tìm điều kiện để phân thức sau xác định
a, Ta có:
Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ 0 và x ≠ 1.
b,Ta có: x2 – 4x + 4 ≠ 0 ⇔ (x - 2)2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ 2
c, Để phân thức xác định:
Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ -2 và x ≠ 1
Ví dụ 3: Tìm điều kiện của các biến để các phân thức sau có nghĩa
Quảng cáo
a, Để phân thức có nghĩa:
x2 + 3x – 4 ≠ 0
⇔ (x + 4)(x – 1) ≠ 0
⇔ x ≠ -4 và x ≠ 1
Vậy điều kiện để phân thức có nghĩa là x ≠ - 4 và x ≠ 1
b, Để phân thức có nghĩa:
x2 + 5x + 4 ≠ 0
⇔ (x + 4)(x + 1) ≠ 0
⇔ x ≠ -4, x ≠ -1
Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ -4 và x ≠ -1
c, Để phân thức xác định ta có: có nghĩa:
Vậy với x ≠ -3 và x ≠ ½ thì phân thức đã cho được xác định
C. Bài tập vận dụng
Bài 1: Phân thức xác định khi
A. x = -3
B. x ≠ 3
C. x ≠ 0
D. x ≠ -3
Quảng cáoLời giải:
Đáp án: D
Phân thức xác định khi x + 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ -3
Bài 2: Điều kiện của x để phân thức được xác định là:
A. x ≠ 7
B. x ≠ 0
C. x = 0 và x = 7
D. x ≠ 0 và x ≠ 7
Lời giải:
Đáp án: A.
phân thức được xác định khi x – 7 ≠ 0 ⇔ x ≠ 7
Bài 3: Điều kiện để phân thức được xác định là:
Lời giải:
Đáp án: D
phân thức được xác định khi 2x +1 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ -1 ⇔
Bài 4: Điều kiện để phân thức xác định là
Quảng cáoA. x ≠ 0 và x ≠ 2
B. x ≠ 0 và x ≠ -2
C. x ≠ 2
D. x ≠ -2
Lời giải:
Đáp án: B
Phân thức được xác định khi x2 + 2x ≠ 0 ⇔ x(x + 2) ≠ 0 ⇔ x ≠ 0 và x ≠ -2
Bài 5: Điều kiện để phân thức xác định là
A. x ≠ 0, x ≠ 5
B. x ≠ 0, x ≠ -5
C. x ≠ 2, x ≠ 5
D. x ≠ -2, x ≠ -5
Lời giải:
Đáp án: A
Phân thức được xác định khi 2x(x – 5) ≠ 0 ⇔ 2x ≠ 0 và x – 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ 0 và x ≠ 5
Bài 6: Tìm điều kiện của x để phân thức sau xác định
Lời giải:
a, Điều kiện để phân thức xác định là x - 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ 5
b, Điều kiện để phân thức xác định là x2 - 9 ≠ 0 ⇔ x2 ≠ 9⇔ x ≠ 3, x ≠ -3
Bài 7: Tìm điều kiện của các biến để các phân thức sau có nghĩa
Lời giải:
a, Điều kiện để phân thức xác định là:
Vậy với x ≠ 3y và x ≠ -3y thì phân thức đã cho có nghĩa
b, Điều kiện để phân thức xác định là:
Bài 8: Tìm điều kiện của các biến để các phân thức sau có nghĩa
Lời giải:
Bài 9: Tìm điều kiện của x để phấn thức sau xác định
Lời giải:
a, ta có: x3 – 1 ≠ 0 ⇔ x3 ≠ 1 ⇔ x ≠ 1
Vậy với x ≠ 1 phân thức đã cho được xác định
b, Ta có:
x3 + 2x2 - x - 2 ≠ 0
⇔ x2(x + 2) – (x + 2) ≠ 0
⇔ (x + 2)(x2 -1) ≠ 0
⇔ x + 2 ≠ 0 và x2 – 1 ≠ 0
⇔ x ≠ - 2, x ≠ -1, x ≠ 1.
Vậy với x ≠ - 2, x ≠ -1, x ≠ 1 thì phân thức đã cho được xác định.
Bài 10: Tìm các giá trị của a,b,c để phấn thức sau được xác định
Lời giải:
Ta có:
(a + b+ c)2 – (ab + bc + ca) = 0
⇔ a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca = 0 ⇔ 2.(a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca) = 0
⇔ (a2 + 2ab + b2) + (b2 + 2bc + c2) + (a2 + 2ac + c2) = 0
⇔ (a + b)2 + (b + c)2 + (c + a)2 = 0
⇔ a + b = b + c = c + a = 0
⇔ a = b = c = 0
Vậy điều kiện để phân thức được xác định là a, b, c không đồng thời bằng 0
D. Bài tập tự luyện
Bài 1. Tìm điều kiện của x để phân thức 2x+36x2+18x+12 xác định.
Bài 2. Tìm điều kiện xác định của các phân thức dưới đây:
a) 2x3x+4
b) 2x+1x2+x+2
Bài 3. Tìm điều kiện xác định của các phân thức dưới đây:
a) x2+23x2+2x−5
b) x2+2x+1x3−2x
Bài 4. Tìm điều kiện xác định của các phân thức dưới đây:
a) x−13x+10
b) x+35x2−12x+36
Bài 5. Tìm giá trị của tham số m để phân thức sau xác định trên (0; +∞):
A = 3x+2mx2+mx+1.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 8 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Cách chứng minh phân thức luôn có nghĩa cực hay, có đáp án
- Cách chứng minh hai phân thức bằng nhau cực hay, có đáp án
- Cách tìm đa thức A để hai phân thức bằng nhau cực hay, có đáp án
- Cách rút gọn phân thức cực hay, có đáp án
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải bài tập Toán 8
- Giải sách bài tập Toán 8
- Top 75 Đề thi Toán 8 có đáp án
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Cách Tìm Tập Xác định Lớp 8
-
Tổng Hợp Tìm điều Kiện Xác định Lớp 8 | Bán Máy Nước Nóng
-
Cho Biểu Thức A. Tìm Tập Xác định Của A Và Rút Gọn Biểu Thức A. Tìm ...
-
Tìm Tập Xác định Của Phân Thức: (4x + 3)/(2 - X); (3x - Lazi
-
Thi Kì 1 Môn Toán Học Lớp 8: Tìm điều Kiện Xác định Của Biểu Thức P?
-
Tìm điều Kiện Xác định Của Mỗi Phương Trình Sau
-
[Toán 8 - Đại Số] Tìm điều Kiện Xác định Của Biểu Thức, Của Phương ...
-
TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA X ĐỂ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC XÁC ĐỊNH ...
-
Tìm điều Kiện Xác định Của Biểu Thức, Của Phương Trình [Toán 8
-
Các Dạng Toán Tìm Tập Xác Định Của Phương Trình Là Gì, Tập ...
-
Các Dạng Toán Về Phân Thức Đại Số Và Bài Tập Vận Dụng - Toán Lớp 8
-
Cách Tìm Tập Xác Định Và Điều Kiện Hàm Số Mũ - Marathon
-
Cách Tìm Tập Xác định Của Hàm Số Lớp 12 Hay Nhất - TopLoigiai
-
Cách Tìm Tập Xác định Của Hàm Số Lượng Giác Lớp 11
-
Tập Xác định Của Hàm Số Mũ, Lũy Thừa, Logarit Cực đơn Giản [VD ...