Cách Tính Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm - Kế Toán Đức Minh
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Khóa Học tại hà nội
- Kế toán thực tế
- Tin học văn phòng
- Học online
- Khóa Học Excel Online
- Đăng ký học thử FREE
- Địa điểm học
- Chi nhánh Cầu Giấy
- Chi nhánh Linh Đàm
- Chi nhánh Hà Đông
- Giới thiệu
- Kiến thức
- Kiến thức, thủ thuật tin học văn phòng
- Kiến thức kế toán cho người đi làm
- Thông tin về thuế
- Hỏi đáp kế toán
- Kiến thức kế toán cho sinh viên
- Thông tin khác
- Hỗ trợ học viên
- Việc làm kế toán
- Tài liệu kế toán
- Phần mềm kế toán
- Gõ 10 ngón online
- Trắc nghiệm kiến thức
- Trang chủ
- Kiến thức kế toán cho người đi làm
- Cách tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Đào tạo Doanh nghiệp, Tổ chức
- Đào tạo thực hành kế toán
- Khóa học kế toán thương mại dịch vụ
- Khóa học kế toán tổng hợp từ A - Z
- Khóa học kê khai thuế
- Khóa học kế toán sản xuất
- Khóa học kế toán xuất nhập khẩu
- khóa học kế toán xây lắp, xây dựng
- Dạy kế toán qua phần mềm
- Dạy kế toán qua phần mềm Misa
- Dạy kế toán qua phần mềm Fast
- Đào tạo tin học văn phòng
- Tin học văn phòng Word Excel Powerpoint
- Tin học văn phòng cho kế toán
- Tin học cơ sở và hệ điều hành
- Chứng chỉ tin học
- Dạy kế toán nâng cao
- Dạy kế toán hành chính sự nghiệp
- Dạy kế toán thuế nâng cao
- Thực tập làm kế toán
- KHÓA HỌC ONLNE
- Khóa Học Kế toán Oline
- Kế Toán cho quản lý
- Khóa Học Word Online
- Khóa Học Excel Cho Kế Toán Online
- Khóa Học Excel Cơ bản
- Địa điểm học
- Cơ Sở 1
- Cơ Sở 2
- Cơ Sở 3
Tin mới
60 tuổi không có lương hưu được hưởng chính sách gì từ 01/7/2025? Công dân Việt Nam 60 tuổi trở lên không có lương hưu có số lượng khá nhiều trong đời sống xã hội. Vậy 60 tuổi không có... Tổng hợp các văn bản mới nhất về Bảo hiểm xã hội Tính đến ngày 06/11/2024, có 61 văn bản về bảo hiểm xã hội còn hiệu lực. Hãy cùng Đức Minh cập nhật danh mục 61 văn bản... Đối tượng không chịu thuế GTGT có bắt buộc kê khai hóa đơn không? Kế toán Đức Minh. Kê khai hoá đơn VAT là quá trình đăng ký, báo cáo và nộp thuế giá trị gia tăng tới cơ quan thuế. Theo quy định, đối... 03 quyền lợi của người lao động đóng BHXH dưới 20 năm – Kế toán Đức Minh. Đối với người lao động đóng Bảo hiểm xã hội dưới 20 năm sẽ được hưởng quyền lợi gì? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi... Hóa đơn bán hàng không VAT có phải kê khai thuế, có được hạch toán vào chi phí không? Cùng với hóa đơn giá trị gia tăng (hóa đơn VAT), hóa đơn bán hàng cũng là hình thức hóa đơn được sử dụng phổ biến trong...Hình ảnh
Được tài trợ
Chủ đề tìm nhiều
thực hành kế toán, kê khai thuế, quyết toán thuế , kế toán thuế, hoc ke toan thuc hanh, thực hành kế toán thuế, kế toán xây lắp, đào tạo kế toán, tim lop hoc ke toan thuc te, hoc ke toan, tim lop ke toan tong hop, kê khai thuế gtgt, kế toán tổng hợp, học kê khai thuế, ke khai thue co ban, ke toan excel, học kế toán thuế, hoc phan mem ke toan fast, học kế toán thực tế, tin học văn phòng nâng cao, tuyển dụng kế toán , hoc khai bao thue , cac buoc ke khai thue, tin học văn phòng, thuế gtgt, hướng dẫn kế khai thuế, khoá học kê khai thuế, kế toán nội bộ, thuế thu nhập cá nhân, dao tao ke toan, thuế thu nhập doanh nghiệp, chứng từ kế toán, kế toán thực tế, lập báo cáo tài chính , quyết toán thuế tncn, thuế xuất nhập khẩu , báo cáo tài chính, đào tạo kế toán thực tế, kế toán trên excel, Kiến thức kế toán cho người đi làm Cách tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 21/08/2017 05:58Tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một khâu rất quan trọng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Sự nhất quán và rõ ràng trong cách tính là điều cần thiết. Chính vì vậy, Đức Minh xin trình bầy với các bạn học viên về các cách xác định sau để các bạn có thể nắm rõ trong quá trình làm việc của mình
Cách tính chi phí sản xuất và giá thành
Học viện đào tạo kế toán Đức Minh chuyên đào tạo thực hành kế toán trên chứng từ thực tế. Đức Minh luôn cam kết dạy thành nghề mới kêt thúc và hỗ trợ giới thiệu việc làm cho học viên đang có nhu cầu tìm việc. Hôm nay Đức Minh xin giới thiệu về Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành1. Khái niệm chung:
CP là toàn bộ các chi phí bằng tiền về lao động sống và lao động vật hoá Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra Bkỳ ở thời điểm nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sp hoàn thành trong kỳ Sơ đồ Mối quan hệ chi phí và gía thành sản phẩm: CPSX dở dang đầu kỳChi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Tổng giá thành sản phẩmCP SX dở dang cuối kỳ2. Trình tự kế toán và tổng hợp CPSX thích ứng:
Trình tự kế toán chi phí ở các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau. Tuy nhiên có thể khái quát các bước như sau: Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng Bước 2: Tính toán và phân bổ giá trị dịch vụ của các ngành SXKD phụ cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở Khối lượng dịch vụ phục vụ và giá thành đơn vị dịch vụ Bước 3: Tập hợp và phân bổ CP SX chung cho các đối tượng có liên quan Bước 4: Xác định chi phí SX dở dang cuối kỳ Phân loại chi phí: Phân loại theo yếu tố: •Yếu tố nguyên vật liệu •Yếu tố nhiên liệu, động lực SD vào quy trình sản xuất, KD trong kỳ •Yếu tố tiền lương và các khoản trích theo lương •Yếu tố TSCĐ và khấu hao •Yếu tố dịch vụ mua ngoài •Yếu tố chi phí khác bằng tiền Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm: •Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp •Chi phí nhân công trực tiếp •CP sản xuất chung •CP quản lý DN, bán hàng3. Phân loại giá thành sản phẩm
Có nhiều cách phân loại khác nhau: Theo thời điểm và nguồn số liệu, theo chi phí phát sinh Theo thời điểm và nguồn số liệu có: •Giá thành kế hoạch: XĐ trước khi bước vào KD trên CS giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán kinh phí •Giá thành định mức: XĐ trước khi bước vào SX đựơc XD trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và ko biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch •Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các cho phí thực tế phát sinh trong SX SP Theo chi phí phát sinh: •Giá thành sản xuất •Giá thành tiêu thụ Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức: Giá thành toàn bộ của SP = Giá thành SXSP + CP quản lý DN + chi phí Bán hàng Đối tượng tính giá thành chính là các sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính gía thành đơn vị. Đối tượng có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền SX tuỳ theo yêu cầu của cách hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.4. Phương pháp tính giá thành:
Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn): phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn. Giá thành SP HThành = CPSX KD DD đầu kỳ +Tổng CP SX SP – CP SX DD CKỳ Giá thành Sp =Tổng Giá thành SP HThành / Số lượng sản phẩm hoàn thành Phương pháp tổng cộng chi phí: Áp dụng trong những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất SP được thực hiện ở nhiều bộ phận SX, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết SP hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành = Z1 + Z2 + … + Zn Phương pháp hệ số: Với DN mà trong một chu kỳ SX cùng sử dụng một thứ vật liệu và một lượng LĐ nhưng thu được đồng thời nhiều SP Khác nhau và chi phí ko tập hợp riêng cho từng sản phẩm. Giá thành đơn vị SP Gốc = Tổng giá thành của tất cả các loại SP Tổng số sản phẩm gốc (Kể cả quy đổi) Giá thành Đvị SP Từng loại = Giá thành ĐVị SPGốc * Hệ số quy đổi từng loại Tổng giá thành sản xuất của các loại SP = Giá trị SP dở dang đầu kỳ + Tổng CP phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm DD cuối kỳ Phương pháp tỉ lệ chi phí: Căn cứ vào tỉ lệ chi phí SX thực tế với chi phí SX kế hoạch, Ktoán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản xuất từng loại Giá thành Thực tế từng loại Sp = Giá thành kế hoạch (Định mức) * Tỷ lệ CP Tỉ lệ CP =Tổng giá thành thực tế của tất cả Sp/Tổng giá thành kế hoạch (Định mức) của tất cả SP Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ: Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP Chính DD ĐKỳ + Tổng chi phí Psinh trong kỳ- Giá trị SP phụ thu hồi ươc tính- Giá trị Sp Chính DD cuối kỳ Phương pháp liên hợp: Áp dụng kết hợp nhiều PP để tính giá thành SP5. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dung trực tiếp cho việc chế tạo SP. Chi phí VL phân bổ cho từng ĐTượng = Tổng tiêu thức PBổ của từng đối tượng * tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ. Tỷ lệ (Hệ số) phân bổ = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ/Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Trong đó: TK sử dụng: 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bên nợ: Tập hợp giá trị nguyên vật liệu xuất dung trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ Bên có: Giá trị nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng không hết, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK này cuối kỳ không có số dư: Việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp được tiến hành như sau: Nếu xuất kho: Nợ 621 Có 152: Giá thực tế VL xuất dung Nếu nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất trực tiếp: Nợ 621: Nợ 133 Có Tk liên quan 111,112, 331,411 Phản ánh giá trịVL xuất dung không hết nhập lại kho: Nợ 152: Có 621 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành vào cuối kỳ hạch toán: Nợ 154 Có 621 Đ ối với giá trị vật liệu còn lại kỳ trước không nhập kho mà để tại bộ phận sử dụng, kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán: Nợ 621 Có 152 B. Chi phí nhân công trực tiếp: TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh Bên có: Kết chuyển CP nhân công trực tiếp Tk này không có số dư •Phản ánh tổng tiền lương cho công nhân trực tiếp SX, Ktoán ghi: Nợ 622 Có 334 •Phản ánh các khoản trích: Nợ 622 Có 338 (3382,3383,3384) •Kết chuyển chi phí nhân công: Nợ 154 Có 622 C. Kế toán các khoản chi phí trả trước: Chi phí trả trước (chi phí chờ phân bổ) là các khoản chi phí thực tế phát sinh •TK 142 chi phí trả trước: •TK 242 Chi phí trả trứơc dài hạn Nội dung phản ánh các tài khoản: •Bên nợ: tập hợp chi phí trả trước thực tế phát sinh trong kỳ •Bên có: Các khoản chi phí trả trứơc đã phân bổ •Dư nợ: Các khoản CP phải trả thực tế đã phát sinh nhưng chưa phân bổ vào CP KD Cách hạch toán: •TK 142: •Nợ 142:tập hợp chi phí trả trước ngắn hạn: •Nợ 133 •Có 152,153,156… Hàng tháng kê toán XĐ giá trị hao mòn: •Nợ 152,153, 156,641,,,:giá trị hao mòn tính vào CP mua hay bán hàng •Có 142 (1421) Giá trị hao mòn •TK 242: Chi phí dài hạn: •Nợ 242:tập hợp chi phí dài hạn phát sinh •Nợ 133: thuế •Có 1531, 2413, 341, 111, 112… Phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SX KD cho các đối tượng chịu CP •Nợ 241:tính vào chi phí Đtư XDCB •Nợ 627, 641, 642 •Có 242 Toàn bộ chi phí bán hàng, CP quản lý DN sau khi phát sinh được kết chuyển vào bên nợ TK 142 hoặc 242. Số chi phí này được chuyển dần vào TK XĐ KQ tuỳ thuộc vào Dthu ghi nhận trong kỳ: •Chuyển CP BH + CP QL •Nợ 142, 242 •Có 641, 642 •Kết chuyển dần: •Nợ 911 •Có 142, 242 D. Kế toán chi phí phải trả: Chi phí phải trả là những chi phí thực tế phát sinh nhưng chưa được ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán. Những khoản chi phí liên quan từ 2 niên độ kế toán trở lên sẽ được đưa vào dự toán để trích trước: TKSD: 335 (chi phí phải trả) •Bên nợ: tập hợp chi phí phải trả được ghi nhận vào CP trong kỳ theo kế hoạch •Bên có: Các khoản chi phí phải trả đã được ghi nhận vào chi phí trong kỳ theo KH. •Dư có: Các khoản chi phí phải trả tính vào chi phí kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh. TK 335 mở chi tiết theo các tài khoản cấp 2: 3351, 3353, 3358 •Đầu kỳ tiến hành trích trước chi phí phải trả đưa vào chi phí KD •Nợ TK lq (627, 641, 642…): ghi tăng chi phí •Có 335(chi tiết theo từng khoản) •Khi có phát sinh thực tế trong kỳ, ghi: •Nợ 335 •Nợ 133 •Có 331,2413,111,112,152… •Nếu phát sinh thực tế lớn hơn chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch được ghi bổ sung tăng chi phí: •Nợ 627, 641, 642,811… •Có 335 •Trường hợp phát sinh thực tế nhỏ hơn số đã ghi nhận: •Nợ 335 •Có TK lq: 627, 641, 642… E. chi phí sản xuất chung: Chi phí SX chung là những chi phí cần thiết còn lại để SX sản phẩm sau chi phí NVL, CP NC trực tiếp. Đây là các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp TK SD 627 (chi tiết theo từng tiểu khoản) •Bên nợ: tập hợp chi phiSX chung thực tế phát sinh trong kỳ •Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí SX chung, kết chuyển chi phí SX chung Tk này cuối kỳ không có số dư Cách hạch toán chi phí SX chung như sau: Tiền lương phải trả cho Nviên PX: •Nợ 627 (6271) •Có 334 Trích các khoản theo lương: •Nợ 627 •Có 338 (chi tiết theo từng tiểu khoản) Chi phí VLiệu Xkho dung cho PX: •Nợ 627 •Có 152, 153 (toàn bộ giá trị xuất dung) Trích khấu hao TSCĐ: •Nợ 627 •Có 214 Chi phí dịch vụ mua ngoài: •Nợ 627: •Nợ 133 •Có 111,112, 331 … : giá trị mua ngoài Phân bổ dần chi phí dài hạn trả trước vào chi phí chung phân xưởng: •Nợ 627 •Có 242 Trích trứơc đưa vào CP SX chung: •Nợ 627 •Có 335 Các chi phí bằng tiền: •Nợ 627, •Có 111, 112, 152, … Kết chyển CP SXC cho các đối tượng: •Nợ 154 •Nợ 632: phần tính vào giá vốn hàng bán. •Có 627 F. Tổng hợp chi phí SX, kiểm kê và đánh giá SP dở dang: Tổng hợp chi phí sản xuất: TK 154: chi phí SX KD dở dang •Bên nợ: Tổng hợp các chi phí SP phát sinh trong kỳ •Bên có: Các khoản giảm chi phí Sp, Tổng giá thành SX thực tế của SP, dvụ hthành •Dư nợ: Chi phí thực tế của Sp lao vụ dịch vụ dở dang chưa hoàn thành Cuối kỳ các bút toán kết chuyển như sau: •Nợ 154 •Có 627, 641, 642, 622 Đồng thời phản ánh các bút toán ghi giảm chi phí: •Nợ 152 (phế liệu thu hồi nhập kho) •Nợ 138 (sản phẩm hỏng ngoài định mức) •Nợ 334, 811, 155,157 •Nợ 632 (Trường hợp tiêu thụ thẳng) •Có 154 6. Xác định giá trị SP DD cuối kỳ: Theo chi phí nguyên vật liệu chính Giá trị VLC nằm trong SP DD = Số lượng SP DD cuối kỲ * Toàn bộ GTrị VLC/ (Số lượng TP + SL SP DD) Theo sản lượng ước tính tương đương: Gtrị VLC nằm trong SPDD =Số lượng SPDD CKỳ (không quy đổi)* GTrị VLC/ (SLượng TP + SPDD không quy đổi) Chi phí Chế biến nằm trong SP dở dang (theo từng loại) = SLượng SP DD CKỳ quy đổi ra thành phẩm* Tổng CP CB từng loại/ (Số lượng TP + SL SP DD quy đổi ra TP) Xác định GTrị SP DD theo 50% chi phí chế biến: GTrị SPDD chưa HThành = GTrị NVLC nằm trong SPDD + 50% CP chế biến Xác định giá trị SP DD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo CP trực tiếp Xác định Gtrị SP DD theo chi phí định mức hoặc kế hoạchThông tin thêm về các khóa học tại Kế toán Đức Minh mời các bạn tham khảo:
>>> Các trung tâm đào tạo kế toán tại hà nội
>>> Khóa kế toán ngắn hạn
>>> Học phần mềm kế toán misa
Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.
Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:
Ca 1: Từ 8h -> 11h30 * Ca 2: Từ 13h30 -> 17h * Ca 3: Từ 18h -> 20h
Bảng giá khóa họcTỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN - TIN HỌC ĐỨC MINH
Cơ Sở 1: Tầng 2 - Tòa nhà B6A Nam Trung Yên - đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN - 0339.156.806 Cơ Sở 2: P902 tầng 9 tòa Licogi 12 . Số 21 Đại Từ - Đại Kim ( đối diện khu chung cư Eco Lake View) - Hoàng Mai - Hà Nội. ĐT / ZALO: 0342.254.883 Cơ Sở 3: Phòng 2516, tầng 25, tòa nhà SDU số 143 Trần Phú, Hà Đông,HN (ngay điểm ga tàu điện Văn Quán) - 0339.421.606
học kế toán thuế, Kế toán tổng hợp, Lập báo cáo tài chính, kế toán, Đức Minh, Bình luậnBÀI VIẾT LIÊN QUAN
Kinh nghiệm làm kế toán thuế doanh nghiệp cuối năm Nghị định 222/2013/NĐ-CP quy định về thanh toán bằng tiền mặt Đôi điều về các ước tính trong báo cáo tài chính Cơ sở lập bảng cân đối kế toán Một số kinh nghiệm làm kế toán tổng hợp. Kế toán phải làm như thế nào để bảo vệ chi phí và lợi ích cho doanh nghiệp- Hình thức kế toán trên máy vi tính (26/12) internet
- Công văn 4291/TCT-CS: Về việc một số từ có thể viết tắt khi xuất hóa đơn (26/12) internet
- phương pháp” gõ máy tính “siêu tốc” cho dân tin học văn phòng (24/12)
- Những sai sót thường gặp trong kế toán tiền lương (24/12)
- Danh sách các hàm Excel thường dùng trong Kế Toán (17/12)
- Tìm hiểu về hóa đơn các doanh nghiệp cần biết. (17/12)
- Đào tạo kế toán tổng hợp thực hành tốt nhất (16/12)
- Những sai sót cần tránh trong công tác kế toán - tài chính (13/12)
- Những sai sót thường gặp khi hạch toán kế toán (12/12)
- Bù trừ hay không bù trừ khi lập bảng cân đối kế toán ? (11/12) internet
Hotline tư vấn Khóa Học
0972 711 886 (từ 8h - 17h)
0972.711.886 (ngoài giờ hành chính & thứ 7, cn)
Email: ketoanducminh@gmail.com Web: ketoanducminh.edu.vn Thiết kế web: nanoweb Lên đầu trangXem bản web dành cho điện thoại trung tâm đào tạo kế toán, học tin học văn phòng word excel powerpoint, khóa học kế toán,Từ khóa » Cách Tính Chi Phí Nvl Trực Tiếp
-
Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp Là Gì? Công Thức Tính Và Ví Dụ
-
Kế Toán Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trưc Tiếp
-
Cách Xác định Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp đúng ? - HelpEx
-
Phương Pháp Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Trực Tiếp
-
Kế Toán Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp – Tài Khoản 621 - MISA AMIS
-
Hạch Toán Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp Trong Doanh Nghiệp Xây ...
-
Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp Là Gì? Ưu, Nhược điểm Của Chi Phí ...
-
Chi Phí Nguyên Liệu, Vật Liệu Trực Tiếp - Kế Toán Lê Ánh
-
Cách Tính Tổng Chi Phí Trực Tiếp - Hỏi Đáp
-
Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp (Direct Materials Cost) Là Gì?
-
Các Phương Pháp Tính Giá Thành Và Cách đánh Giá Sản Phẩm Dở Dang
-
Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp Là Gì? - Kế Toán Quốc Việt
-
Mách Bạn Phương Pháp Hạch Toán Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp
-
[DOC] PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP