Cách Tính Lãi Lỗ Bán Hàng - Phần Mềm In Hóa đơn
Có thể bạn quan tâm
Biết được lãi lỗ bán hàng tháng giúp bạn có động lực và mục tiêu rõ ràng hơn. ** Tham khảo video phần mềm quản lý bida, karaoke, cafe
00:28 Báo cáo, tính lãi lỗ bán hàng 01:29 Cách cài đặt phần mềm bida 03:44 Quản lý kho dễ nhất với phần mềm 04:18 Cách thêm hàng hóa nhanh vào phần mềm 04:56 Báo cáo kết quả kinh doanh phần mềm bida
********************
Công thức tính lãi lỗ bán hàng như sau: Chênh Lệch hàng hóa 1 = ([Giá Bán]*[SL bán]) - ([Giá vốn]*[SL bán]) Chênh Lệch hàng hóa 2 = ([Giá Bán]*[SL bán]) - ([Giá vốn]*[SL bán]) ...... Chênh Lệch hàng hóa thứ n = ([Giá Bán]*[SL bán]) -([Giá vốn]*[SL bán]) -------------------------------------------------------- TỔNG CHÊNH LỆCH , nếu >0 thì LÃI, <0 thì LỖ ** Vậy quan trọng là ta xác định được [Giá vốn] của hàng hóa mà bạn đang bán. Giải thích thêm các định nghĩa trong lãi lỗ bán hàng: Kỳ làm việc: là thời gian mà ta chốt sổ sách 1 lần, có lúc theo tháng, theo quý, hay 1 năm tùy vào đặc điểm của cửa hàng bạn đang kinh doanh. [SL bán] là số lượng bán được xác định kỳ tính lãi Ví dụ: cuối tháng ta tính lãi 1 lần thì kỳ tính lãi là 1 tháng, tháng 5 tính lãi thì kỳ là từ ngày 1/5/2020 đến 31/5/2020, trong thời gian này bán được 1.000 cái thì Số Lượng Bán là 1.000 [Giá vốn] giá vốn là chi phí mà ta phải bỏ số tiền để có 1 sản phẩm mang về bán cho khách Ví dụ: tôi bán Xi Măng, tôi mua của nhà cung cấp 1 bao là 100k, mua về tôi bán cho khách là 120k thì giá vốn là 100k. Sau đây là một số cách giúp xác định lãi lỗ bán hàng. Có 4 cách để xác định giá vốn để tính lãi lỗ bán hàng từ phần mềm 1. [Giá vốn nhập trực tiếp từ chức danh mục hàng hóa] 2. [Giá vốn nhập trực tiếp từ chức năng Lãi Lỗ chia theo kỳ làm việc] 3.[Đơn giá nhập kho bình quân trong kỳ] 4. [Tổng giá trị xuất kho] / [Số lượng bán] * Mỗi cách sẽ có ưu và nhược riêng,tùy mỗi vào đặc điểm của đơn vị kinh doanh của bạn mà chọn cho phù hợp. Sau đây là hướng dẫn tính bởi 4 cách: 1. [Giá vốn nhập trực tiếp từ chức danh mục hàng hóa] Cách này ta vào Phần Danh Mục Hàng hóa để quy định giá vốn cho mỗi hàng hóa - Phù hợp áp dụng cho: Cách này chỉ mang tính ước lượng nên độ chính xác không cao, nhưng sẽ ổn với các mặc hàng ngắn hạn và giá ít biến động. * Nhận xét: - Ưu: Nhập giá vốn nhanh, không phải qua nhiều công đoạn, chỉ cần vào Danh Mục Hàng Hóa là thay đổi ngay. - Nhược: Nếu bạn kinh doanh mặc hàng có giá thay đổi tần suất nhiều thì phải cập nhật là giá vốn mới sẽ làm thay đổi cách tính lãi lỗ các lần trước bị thay đổi theo giá mới nhập. Ví dụ: Giá vốn 6 tháng trước là 5.000 đ, và hiện tại là 6.000 vậy Bảng tính lãi lỗ của 6 tháng sẽ bị thay đổi nếu cập nhật lại giá vốn mới. * Để thay đổi Giá Vốn -> vào menu trên cùng -> Hàng Hóa -> Danh mục Hàng Hóa ->Tìm cột [Giá vốn] -> Lưu lại 2. [Giá vốn nhập trực tiếp từ chức năng Lãi Lỗ chia theo kỳ làm việc]
- Phù hợp áp dụng: các đơn vị quản lý hàng hóa chỉ bán nhiều lần, giá vốn (giá nhập...) biến động nhiều theo thời gian. * Nhận xét: - Ưu: Giá vốn được nhập gia đoạn, nêu việc tính sẽ phản ánh lãi lỗ chính xác hơn cách 1. - Nhược: Phải nhập nhiều lần giá vốn theo từng giai đoạn. 3. [Đơn giá nhập kho bình quân trong kỳ] x [Số lượng bán]
Cách này bạn phải thực hiện nhập kho theo từng lần nhập hàng * Nhận xét: - Ưu: lấy thông tin giá nhập kho bình quân làm giá giúp tính chính xác hơn cách 1, 2. - Nhược: Phải thực hiện thêm công đoạn nhập kho. Ví dụ: Ví dụ mặc hàng A tháng 1 nhập 10 cái với giá 10.000, tháng 2 nhập 10 cái với giá 8.000, vậy giá bình quân là (10*10000+10*8000)/20 = 9.000 đ , đây chính là giá vốn được tính. - Phù hợp áp dụng cho: giá nhập biến động nhiều. 4. [Tổng giá trị xuất kho] /[Số lượng bán] - Ta cần làm rõ Tổng giá trị xuất kho là gì ? - Đầu tiên là Xuất kho là gì : Ví dụ: tôi ví dụ trong kho tôi có 200 bao xi măng, khách đến mua 10 bao với giá 1 bao là 120k Vậy có 2 hoạt đông cơ bản ở đây theo nguyên lý kế toán + Xuất kho: 200 bao với giá gốc là 100k -> Như vậy Giá trị Xuất kho = 200 x 100k = 20.000 đ Công thức là Giá trị Xuất kho = Số lượng bán x Giá vốn + Bán hàng: bán 200 bao với giá bán là 120k -> Như vậy Doanh thu = 200 x 120k = 24.000 đ Công thức là Doanh thu = Số lượng bán x Giá bán Qua đây ta thấy có thể bán Xi măng lời rồi phải không Tính thử nha: 200 x 120k - 200x100k = 24.000 - 20.000 LỜI được 4 ngàn -->OK * Vậy ta suy nghỉ xem [GIÁ VỐN] và [GIÁ NHẬP] có liên quan gì với nhau. Ta đoán là [GIÁ VỐN] > [GIÁ NHẬP] hay [GIÁ VỐN] < [GIÁ NHẬP] --> Có thể xảy ra 2 trường hợp, ví dụ: Để mua 1 bao xi măng giá gốc là 100k nhưng do phí này nọ... tốn thêm 10k nữa thì giá nhập có 100k nhưng giá vốn đến 110k , hay ví dụ vì quen biết hay sao đây họ giảm được 20k thì giá vốn là 80k nhưng giá nhập là 100k... **** NHƯNG ĐỂ ĐƠN GIẢN vấn đề thì sẽ Giá Vốn là Giá Cuối Cùng để có 1 sản phẩm về bán, và khi tính lãi lỗ bán hàng ta phải công thức GIÁ NHẬP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN Ví dụ: + Ngày 1/5 nhập kho 100 cái với giá 100k + Ngày 10/5 nhập kho 100 cái với giá 120k
Vậy GIÁ NHẬP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN =(10*100+10*120)/20 = 110k Công thức: GIÁ NHẬP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN =(SL lần 1*Giá lần 1+SL lần 2*Giá lần 2)/(SL lần 1 + SL lần 2) Có thể đến n lần nhé, đơn giản mình lấy 2 lần cho dễ hiểu Ở CÁCH TÍNH 4 NÀY: Tổng giá trị xuất kho = Giá trị xuất kho lần 1 + Giá trị xuất kho lần 2 Ví dụ 1 công ty phát sinh mua bán như sau: + ngày 1/5 nhập 5 bao xi măng giá 1 bao là 100k + ngày 2/5 nhập 5 bao xi măng giá 1 bao là 110k + ngày 3/5 bán 10 bao xi măng giá 1 bao là 120k + ngày 10/5 nhập 5 bao xi măng giá 1 bao là 140k + ngày 11/5 nhập 5 bao xi măng giá 1 bao là 130k + ngày 12/5 bán 10 bao xi măng giá 1 bao là 140k Hãy tính lãi lỗ: + Trước tiên cần xác định Tổng giá trị xuất kho = Ngày 3 + Ngày 12 = (Giá vốn ngày 3 x SL bán ngày 3) + (Giá vốn ngày 12 x SL bán ngày 12) ** Giá vốn ngày 3 là giá bình quân gia quyền nhập của ngày 1 và 2 = (5*100 + 5*110)/(5+5) = 105k ** Giá vốn ngày 12 là giá bình quân gia quyền nhập của ngày 10 và 11 = (5*140 + 5*130)/(5+5) = 135k ===> 105 x 10 + 135 x 10 = 2.400 ( Tổng giá trị xuất kho) + Doanh Thu = Ngày 2 + Ngày 11 =10*120+10*140 = 2.600 + SL bán = Ngày 2 + Ngày 11 = 10 + 10 = 20 bao Lãi lỗ:
* Nhận xét: - Ưu: lấy thông tin giá nhập kho bình quân làm giá giúp tính chính xác hơn cách 1, 2. - Nhược: Phải thực hiện thêm công đoạn nhập kho. Ví dụ: Ví dụ mặc hàng A tháng 1 nhập 10 cái giá 10.000, tháng 2 nhập 10 cái giá 8.000, vậy giá bình quân là(10*10000+10*8000)/20 = 9.000 đ , đây chính là giá vốn được tính. - Phù hợp áp dụng cho: giá nhập biến động nhiều.
Từ khóa » Cách Tính Lời Lỗ Trong Kinh Doanh
-
Cách Quản Lý Doanh Thu, Lãi Lỗ Của Cửa Hàng - KiotViet
-
Cách Tính Lãi Lỗ Trong Bán Hàng - NhatThanh.NET
-
Hướng Dẫn Cách Tính Lãi - Lỗ Và Chuyển Lỗ Của Doanh Nghiệp 2020
-
Cách để Tính Lợi Nhuận: 12 Bước (kèm Ảnh) - WikiHow
-
Cách Tính Lãi Lỗ Và Chuyễn Lỗ Cho Doanh Nghiệp | Tin Tức
-
Bạn đã Tính Chính Xác Lợi Nhuận Của Công Ty, Cửa Hàng Của Mình ...
-
CÁCH TÍNH LÃI LỖ VÀ CHUYỂN LỖ THUẾ TNDN
-
Làm Cách Nào để Tính Lãi/Lỗ (lợi Nhuận Hoặc Lỗ) Trên Mỗi Giao Dịch?
-
Cách Tính Lời Lỗ Trong Forex | Tính Lãi Lỗ Forex | IFCM Việt Nam
-
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Tính Lãi Lỗ Và Chuyển Lỗ Trong Doanh Nghiệp
-
Tính Lãi/lỗ - IFC Markets
-
Cách Tính Lãi Lỗ Trong Một Doanh Nghiệp Tư Nhân - Dân Luật
-
Cách Tính Lãi Lỗ Trong Kinh Doanh
-
Lãi Ròng Là Gì? Cách Tính Lãi Ròng Năm 2022 Và Những Kiến Thức Liên ...