Cách Tính Mdd Sau Phản ứng Hay Nhất - TopLoigiai

Cách tính mdd sau phản ứng:

Tính khối lượng dung dịch sau khi tham gia phản ứng theo công thức:

mdd = khối lượng các chất tan cho vào dung dịch + khối lượng dung dịch – khối lượng của chất kết tủa – khối lượng của chất khí.

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất

Cùng Top lời giải tìm hiểu lí thuyết và các bài tập liên quan nhé:

Mục lục nội dung Cách tính khối lượng dung dịchDạng 1: Bài tập về tính nồng độ phần trăm, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môiDạng 2: Bài tập tổng hợp về nồng độ %Dạng 3: Bài tập tính nồng độ mol, số mol chất tan, thể tích dung dịchDạng 4: Bài tập tổng hợp về nồng độ mol 

Cách tính khối lượng dung dịch

Ví dụ: Cho biết cách tính khối lượng dung dịch?

Trả lời:

Các cách tính khối lượng của dung dịch:

Cách 1: Tính khối lượng dung dịch khi biết khối lượng chất tan và khối lượng dung môi.

mdd = mct + mdm

Trong đó: 

+ mdd là khối lượng dung dịch (g).

+ mct là khối lượng chất tan (g).

+ mdm là khối lượng dung môi (g).

Ví dụ:Hòa tan 10 g muối NaCl vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được.

Giải

Theo đề bài ta có: mct = 10 g, mdm = 40 g

Khối lượng dung dịch muối là: mdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50 g

Nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được:

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 2)

Cách 2: Tính khối lượng dung dịch khi biết khối lượng chất tan có trong dung dịch và nồng độ phần trăm của dung dịch.

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 3)

Trong đó:

+ mdd là khối lượng dung dịch (g)

+ mct là khối lượng chất tan có trong dung dịch (g).

+ C% là nồng độ % của dung dịch.

Ví dụ: Hòa tan 4 gam NaCl vào nước được dung dịch NaCl 10%. Tính khối lượng dung dịch thu được sau khi pha.

Hướng dẫn:

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 4)

Cách 3: Tính khối lượng dung dịch khi biết khối lượng riêng và thể tích dung dịch.

mdd = Vdd.d

Trong đó:

+ mdd là khối lượng dung dịch (g)

+ Vdd là thể tích dung dịch (ml)

+ d là khối lượng riêng của dung dịch (g/ml)

Ví dụ:

Tính khối lượng của 100 ml dung dịch H2SO4, biết khối lượng riêng của dung dịch là d = 1,83 g/ml.

Hướng dẫn:

Khối lượng dung dịch là:

mdd = Vdd.d = 100.1,83 = 183 g.

Dạng 1: Bài tập về tính nồng độ phần trăm, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi

Học sinh cần ghi nhớ các công thức cơ bản về nồng độ phần trăm, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, từ đó mới có thể vận dụng nhuần nhuyễn vào làm bài tập. 

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 5)

Ngoài ra, học sinh cần nắm vững cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng để tìm ra kết quả chính xác nhất. Khi tính khối lượng dung dịch sau phản ứng, học sinh cần ghi nhớ các trường hợp dưới đây: 

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 6)

Để giúp học sinh nắm vững lý thuyết, cô Ngọc hướng dẫn học sinh một số bài tập ví dụ như sau. 

Dạng tính nồng độ phần trăm của dung dịch 

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 7)

Dạng tính khối lượng chất tan trong dung dịch 

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 8)

Dạng tính khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 9)

Dạng 2: Bài tập tổng hợp về nồng độ %

Đây là một trong những dạng bài tập đầu tiên có trong chương 1 chương trình lớp 9 nên học sinh hãy làm thành thạo ngay từ bây giờ. 

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 10)

Dạng 3: Bài tập tính nồng độ mol, số mol chất tan, thể tích dung dịch

Học sinh nên ghi nhớ các công thức và tham khảo cách giải bài tập mẫu cô Ngọc đưa ra dưới đây. 

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 11)

Dạng tính nồng độ mol của dung dịch

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 12)

Dạng 4: Bài tập tổng hợp về nồng độ mol 

Cách tính mdd sau phản ứng hay nhất (ảnh 13)

Từ khóa » Tính Nồng độ Mol Của Muối Sau Phản ứng