Cách Vẽ ảnh Của Vật Qua Gương Cầu Lồi
Có thể bạn quan tâm
Cho 1 điểm S đặt trước 1 gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh 1 điểm M trên mặt gương cầu như một gương cầu như gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM ( hình 7.2)
a) Asp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo biowr gương cầu lồi. Nêu rõ cách vẽ.Bạn đang xem: Cách vẽ ảnh qua gương cầu lồi
b) Anrh đó là ảnh gì? ở gần hay xa gương hơn vật
7.8. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương cầu lồi tâm O, bánh kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh một điểm Mtrên mặt gương cầu như một gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM.
a) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo bởi gương cầu lồi. Nêu rõ cách vẽ.
Mình biết vẽ hình rồi mà không biết nêu cách vẽ hình sao hết. Các bạn giúp mình mô tả cách vẽ nha^^
kẻ bán kính OM từ M ta kẻ dg thẳng xy vuong góc voi OM tai M, ta có xy chính là
gương phẳng,muon tim ảnh s" ta chỉ viec lấy s" là đối xứng của s qua xy(guong phang)
+ Vẽ tia SI chiếu thẳng vào tâm O, tia phản xạ bật ngược trở lại.
+ Vẽ đường thẳng xy vuông góc với OM, khi đó xy ứng với mặt phẳng gương tại M.
+ Vẽ tia tới SM, tia phản xạ MR sao cho góc tới bằng góc phản xạ.
+ Giao của SI và MR là ảnh S" của S qua gương.
Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S, hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S".
Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i=r) ta có tia phản xạ IR. Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SK sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng không nên góc phản xạ cũng bằng 0, do đó, tia phản xạ trùng với tia tới.
Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S" là hình ảnh của S.
Cho một điểm sáng S đặt trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh một điểm M nằm trên mặt gương cầu như một gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM (hình 7.2)
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo bởi gương cầu lồi. Nêu rõ cách vẽ.
Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S.
+ Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.
+ Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.
+ Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S là ảnh của S qua gương cầu.
Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.
Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.
Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi một ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60 cm. Đầu A của vật nằm tại trục chính của gương.1) Xác định tiacự của gương và vẽ ảnh.2) Đặt tham một thấu kính hội tụ trong khoảng từ vật đến gương, đồng trục với gương và cách gương a = 20 cm. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính thì ảnh cuối cùng có độ cao không đổi. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo
Với gương cầu lồi, khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước.
Để quan sát phía sau, trên ô tô, xe máy ta thường lắp một gương cầu lồi.
* Gương cầu lồi:
Gương cầu lồi luôn cho ta ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật vì cả tiêu điểm (F) và tâm của gương (O) đều nằm khác phía với ảnh thật. Ảnh càng lớn nếu vật đặt càng gần bề mặt phản xạ và tiến tới xấp xỉ bằng kích thích của vật khi vật tiến sát bề mặt phản xạ.* Gương cầu lõm:
Gương cầu lõm cho ta ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ tiêu điểm đến gương. (d 2f)Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?
A. ảnh thật, bằng vật
B. ảnh ảo, bằng vật
C. ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
D. không hứng được trên màn và bé hơn vật.Xem thêm: Nghi Luan Công Cha Như Núi Thái Sơn Nghĩa Mẹ Như Nước Trong Nguồn Chảy Ra
Đáp án: D
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất không hứng được trên màn và bé hơn vật.
Từ khóa » Cách Vẽ ảnh Của Một Vật Qua Gương Cầu Lồi
-
Cách Vẽ ảnh Của 1 Vật Qua Gương Cầu Lồi. Vật Lý 7 - YouTube
-
Cách Vẽ ảnh Của 1 Vật Qua Gương Cầu Lồi. Vật Lý 7
-
Hãy Vẽ ảnh Của Vật AB Qua Gương Cầu Lồi
-
Hãy Vẽ ảnh Của Vật AB Qua Gương Cầu Lồi
-
Vẽ ảnh Của Một Vật Qua Gương Cầu Lồi Và Gương Cầu Lõm - Hoc247
-
Gương Cầu Lồi Là Gì? Tính Chất ảnh Của Vật Tạo Bởi ... - THPT Sóc Trăng
-
Ảnh Tạo Bởi Gương Cầu Lồi
-
Cách Vẽ ảnh Qua Gương Cầu Lồi
-
Cách Vẽ ảnh Qua Gương Cầu Lồi
-
Cách Vẽ ảnh Qua Gương Cầu Lồi
-
Tổng Hợp Kiến Thức Gương Cầu Lõm Vật Lý 7 - Monkey
-
Gương Cầu Lồi - Chuyên đề Môn Vật Lý Lớp 7
-
Nêu Cách Vẽ ảnh Của Một Vật Qua Gương Cầu Lồi Bằng 2 Cách ... - Olm